Ung thư vú là gì?
Ung thư vú là hậu quả của sự rối loạn trong quá trình tái sản xuất tế bào do sự phát triển nhanh, không kiểm soát được của tế bào ống dẫn sữa hoặc của tiểu thùy vú. Triệu chứng thường gặp của ung thư vú là một khối bướu có thể sờ nắn được bằng tay, có kích thước khoảng từ 1cm trở lên và không đau. Tuy nhiên, chúng ta cũng nên lưu ý một vài dấu hiệu bất thường khác để phát hiện ung thư vú như:
- Tiết dịch núm vú, nhất là khi có lẫn máu hoặc có màu hơi đen
- Tổn thương dạng chàm khiến núm vú trở nên đỏ, đóng vảy hoặc loét, khuyết
- Núm vú bị thụt vào trong
- Xuất hiện vết lõm hoặc nếp nhăn kéo lõm bề mặt của tuyến vú
- Tổn thương dạng “da cam” của tuyến vú
Bệnh ung thư vú
Trên thực tế 50% bệnh nhân ung thư vú có thể được cứu sống bằng các biện pháp điều trị đặc hiệu như phẫu thuật, xạ trị, hóa chất và kết hợp với các phương pháp điều trị khác như liệu pháp nội tiết tố, liệu pháp sinh học (điều trị nhắm trúng đích) nhưng điều đó không dễ dàng với những nước có thu nhập thấp và trung bình, trong đó có Việt Nam. Hiện nay, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một loại hợp chất có tên Fucoidan chứa nhiều trong tảo biển nâu hay một số loại chất xơ hòa tan có khả năng chống lại tế bào ung thư vú.
Ung thư vú nguy hiểm như thế nào?
Một số ít bệnh nhân ung thư vú có những triệu chứng đau nhẹ và ra dịch ở đầu vú ở các mức độ khác nhau khi ở giai đoạn đầu. Tốc độ phát triển của khối u của ung thư vú khá nhanh, vú sẽ có thay đổi giống như vỏ cam, vùng da trên bề mặt khối u lồi lõm, vú sẽ nghiêng về hướng có khối u, đầu vú lõm vào trong.
Ung thư vú giai đoạn giữa và cuối thường xuất hiện các triệu chứng “ăn uống không tốt-bệnh chuyển biến xấu”. Ăn uống không tốt là nguyên nhân bệnh chuyển biến xấu đi, cũng là biểu hiện lâm sàng của bệnh. Bệnh nhân ung thư vú xuất hiện triệu chứng ăn uống không ngon miện, chán ăn, gầy yếu, mệt mỏi, thiếu máu, nếu các triệu chứng nghiêm trọng hơn có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Giai đoạn sau của ung thư vú sẽ xuất hiện di căn hạch, hạch ở dưới nách cùng bên to và số lượng cùng không ngừng tăng lên, dính với nhau thành nhóm, một số ít bệnh nhân sẽ có di căn hạch sang bên nách bên đối diện. Giai đoạn sau của ung thư vú còn xuất hiện di căn xa, tế bào ung thư sẽ di căn đến phổi sẽ xuất hiện triệu chứng đau ngực, thở gấp, di căn gan sẽ xuất hiện triệu chứng vàng da, gan to.
7 dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư vú
Các dấu hiệu cảnh báo ung thư vú không giống nhau ở phụ nữ. Có người cảm thấy đau, sưng ngực, thay đổi hình dạng núm vú, nhưng có người lại cảm thấy đau lưng, vai, có hạch ở nách.
Đau tức ngực
Theo Caring, bạn đột nhiên bị nhói đau như luồng điện nhẹ đi từ ngực trái đến ngực phải. Đây là dấu hiệu không hề tốt cảnh báo sức khỏe vòng một, có thể liên quan đến ung thư vú.
Nguyên nhân: Khối u có nhiều kích thước khác nhau, có thể là khối u đơn lẻ, hay các khối u nằm rải rác phía sau núm vú hoặc ở một trong các ống dẫn sữa. Tất cả đều làm đẩy mô vú, gây cảm giác đau, sưng và khó chịu ở ngực.
Bạn cần theo dõi tần suất, thời điểm, vị trí cơn đau để thông báo cho bác sĩ để có hướng điều trị kịp thời.
Ngứa ở ngực
Triệu chứng này, chủ yếu liên quan tới ung thư vú dạng viêm, và thường bị bỏ qua. Người bệnh bị ung thư vú dạng viêm bị ngứa nhiều, nổi mẩn đỏ, hay da sần sùi. Nguyên nhân là do các tế bào ung thư phát triển nhanh chặn mạch máu và bạch huyết mạch ở da, khiến cho chất lỏng tích tụ trong và dưới da, gây kích thích da.
Đau lưng, vai, gáy
Ở một số phụ nữ mắc ung thư vú, họ cảm thấy đau ở lưng hay vai chứ không phải ở ngực hoặc vú. Cơn đau thường xảy ra ở phần lưng trên hoặc giữa 2 bả vai, dễ bị nhầm lẫn với chấn thương dây chằng, viêm xương khớp cột sống.
Nguyên nhân: Do hầu hết các khối u vú phát triển trong mô tuyến vú, mở rộng sâu vào ngực, gần thành ngực. Nếu khối u tăng trưởng đẩy ngược về phía xương sườn và xương sống, người bệnh sẽ bị đau ở lưng. Nơi đầu tiên ung thư vú di căn trong xương là xương sống, hoặc xương sườn, phát triển thành ung thư xương thứ cấp.
Thay đổi hình dạng và kích thước vú
Theo Webmd, nhiều phụ nữ không sờ thấy khối u như thông thường mà họ thấy ngực to hơn, chảy xuống thấp hơn, có hình dạng khác thường. Đây là triệu chứng của ung thư vú, thường gặp ở phụ nữ có mô vú dày đặc. Nó cũng khiến việc phát hiện ung thư vú gặp khó khăn hơn, nên nếu bạn có mô vú dày, hãy cảnh giác với những dấu hiệu này.
Sự thay đổi ở núm vú
Một trong những vị trí phổ biến nhất mà khối u thường xuất hiện là bên dưới núm vú, bạn có thể cảm nhận được những thay đổi nhất định như núm vú có thể dẹt hơn, thụt vào trong, hay tiết dịch từ núm vú, có thể lẫn kèm máu. Da của núm vú có thể trở nên sần sùi, có vảy, hay viêm.
Sưng hoặc có khối u, hạch ở nách
Hạch bạch huyết có thể là nguyên nhân của bệnh cảm cúm, nhiễm trùng. Tuy nhiên, nếu có một khối u hoặc vết sưng đau dưới vùng cánh tay kéo dài trong một tuần mà không rõ nguyên nhân, đó có thể là dấu hiệu ban đầu của ung thư vú.
Bạn có thể phát hiện hạch bằng cách vuốt từ bầu ngực lên trên theo đường hõm nách, nếu có sẽ thấy hạch nổi lên ở hõm nách. Bất kỳ cơn đau nào xảy ra ở vùng nách cũng là một dấu hiệu nên được kiểm tra cẩn thận bằng ngón tay. Đặc biệt lưu ý khi có một khu vực mô cứng hơn hoặc khó di chuyển khi bạn rê ngón tay. Bạn nên kịp thời đến bác sĩ để phát hiện ung thư và điều trị.
Ngực đỏ, bị sưng
Nếu bạn có cảm giác ngực mình nóng, hay ửng đỏ (thậm chí có màu tím), sưng đau, đó có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng, viêm vú, nhưng cũng có thể là ung thư vú dạng viêm. Nguyên nhân là do các khối u vú đẩy vào chèn ép các mô, khiến ngực bị sưng, đau tức và tấy đỏ.
Kích thước ngực tăng lên
Vòng ngực của bạn phát triển có thể là do tăng cân, mang thai (các ống dẫn sữa căng lên), thuốc tránh thai hoặc do sự thay đổi nội tiết tố liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt. Tuy nhiên bạn không cần phải quá lo lắng, bạn chỉ cần mua áo ngực mới rộng hơn để phù hợp với sự thay đổi.
Kích thước ngực giảm
Nếu vòng ngực giảm, có thể do bạn giảm cân, thiếu hụt nội tiết tố, ngừng uống thuốc tránh thai hoặc sắp bước vào thời kỳ mãn kinh.
Nhưng nếu ngực nhỏ đi không phải vì những nguyên nhân kể trên và đi kèm các dấu hiệu như rụng tóc, nổi mụn và mọc râu, bạn nên đi xét nghiệm xem có bị mặc hội chứng buồng trứng đa nang hay không. Đây là hội chứng bắt nguồn từ nồng độ hormone testosterone và DHEA cao.
Bên cạnh đó, một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí British Journal of Cancer cho biết, cà phê là tác nhân làm giảm kích thước ngực ở một số người.
Hình dạng thay đổi
Điều chỉnh áo lót để ngực luôn được bảo vệ khi có sự thay đổi về kích thước. Ảnh:Lifebridge |
Hình dạng bộ ngực của bạn có thể thay đổi theo thời gian, chủ yếu bắt nguồn từ tuổi tác và quá trình nuôi con. Sau giai đoạn cho con bú và già đi, dây chằng căng ra, các mô liên kết bị phá vỡ, da mất độ đàn hồi, khiến ngực bị chảy xệ.
Để giúp cho ngực luôn săn chắc, bạn nên chọn áo ngực thật tốt, tránh tăng cân liên tục và thực hiện các bài tập hữu ích cho vòng ngực.
Mô ngực dày
Trong suốt chu kỳ kinh nguyệt, ngực của bạn có thể nổi u do sự thay đổi nội tiết tố gây ra bởi u nang lành tính dẫn đến tràn dịch. Các khối u thường xuất hiện bên hông ngực dưới nách hoặc phía trên núm vú, có thể gây đau, đặc biệt trước kỳ kinh, nhưng thường không đáng ngại, đặc biệt nếu đó là khối u đối xứng. Nếu lo lắng bạn có thể nhờ bác sĩ tư vấn.
Xuất hiện u lồi
Theo Prevention, mô ngực dày do tế bào sợi và mô tuyến nhiều. Hầu hết phụ nữ có mô ngực dày, gây khó khăn cho việc phát hiện chính xác khối u khi chụp nhũ ảnh, do cả hai mô ngực dày và ung thư đều có màu trắng khi chụp X quang.
Muốn phát hiện ung thư, phụ nữ có mô ngực dày cần thiết phải chụp thêm cộng hưởng từ hoặc siêu âm. Tốt nhất nên thường xuyên tự thăm khám, nếu phát hiện có bất thường hãy đến bác sĩ ngay.
Đau nhức ngực
Có nhiều nguyên nhân gây ra đau ngực nhưng hầu hết đều là lành tính. Đau cả hai bên ngực thường do nội tiết tố hoặc uống nhiều cà phê, cafein làm thay đổi tế bào mô liên kết. Các tác nhân khác có thể bao gồm: hội chứng tiền kinh nguyệt, áo ngực không phù hợp, chấn thương nhẹ ở thành ngực (do va chạm hoặc tập các bài thể dục va chạm cao), thậm chí do mang theo túi xách nặng ở một bên vai trong thời gian dài.
Thiếu sắt cũng là nguyên nhân gây ra đau ngực, do sắt quy định các hormone tuyến giáp. Trong một nghiên cứu năm 2004, một nửa số phụ nữ giảm đau ngực sau khi được bổ sung thêm 6mg i ốt, nhằm tăng cường hoạt động của tuyến giáp. Tuy nhiên hãy cẩn thận nếu chỉ đau một bên ngực bởi đó có thể là dấu hiệu của bệnh ung thư.
Núm vú bị ngược
Núm vú bị ngược sẽ là hoàn toàn bình thường nếu trước đó bạn đã bị như thế. Tuy nhiên, nếu núm vú bạn bỗng dưng lõm vào trong một cách bất thường, bạn hãy đi khám bác sĩ ngay vì có thể đây là triệu chứng của bệnh ung thư vú.
Chất dịch
Chất dịch tiết ra từ núm vú không phải là điều bất thường, nó có thể xảy ra sau khi kích thích tình dục nhưng nó cũng có thể báo hiệu một vấn đề nào đó. Nếu đầu vú tiết dịch ở hai bên có thể là do nội tiết tố.
Một nguyên nhân phổ biến khác dẫn đến tình trạng này là nồng độ prolactin (được sinh ra khi dùng thuốc chống trầm cảm), có một tuyến giáp hoạt động kém, sưng ống tuyến vú, hoặc trường hợp xấu nhất là khối u tuyến yên. Đôi khi sự tiết dịch chỉ là do bạn mang thai và tuyến sữa bắt đầu hoạt động.
Hầu hết việc tiết dịch ở núm vú là bình thường. Tuy nhiên, nếu có các dấu hiệu khác đi kèm như dịch tiết ra có lẫn máu, chỉ một bên ngực, cùng với sự thay đổi màu da và nghi ngờ có khối u, hãy khám bác sĩ ngay.
Thay đổi màu sắc
Một số bệnh ung thư vú có thể làm thay đổi màu sắc da và làm da trũng vào. Nhưng ngực thay đổi màu sắc thường là một dấu hiệu của thai kỳ, khi đó núm vú và quầng vú to ra và sẫm màu hơn. Khi lớn tuổi, núm vú cũng có thể sẫm màu và phồng ra.
Một số người có nguy cơ mắc ung thư vú cao hơn so với những người khác. Các bạn cũng nên để tâm đối với những trường hợp dưới đây
– Phụ nữ ở độ tuổi 45-50.
– Phụ nữ mãn kinh trễ trên 55, có kinh sớm trước 10 tuổi.
– Không có con, có con đầu lòng trên 35 tuổi, không cho con bú.
– Đã bị ung thư vú một bên.
– Trong gia đình có mẹ hay chị, em, con gái bị ung thư vú. Khoảng 5-10% ung thư do di truyền.
– Bản thân đã có khối u vú với tăng sản ống tuyến vú không điển hình.
– Đã hay đang bị ung thư buồng trứng, ung thư nội mạc tử cung.
– Tiếp xúc nhiều với hóa chất, tia xạ.
– Chế độ dinh dưỡng nhiều thịt, giàu chất béo, ít rau quả và người hút thuốc lá, uống nhiều rượu.
– Phụ nữ béo phì sau mãn kinh.
– Uống lâu dài liên tục thuốc nội tiết thay thế sau mãn kinh.
“Nếu bạn nằm trong nhóm nguy cơ bị ung thư vú thì không có nghĩa là bạn sẽ mắc bệnh, đừng quá hoang mang, lo sợ. Bạn chỉ có nguy cơ mắc bệnh hơn người khác và nên tích cực khám định kỳ”, bác sĩ Linh chia sẻ
NHỮNG YẾU TỐ LÀM TĂNG NGUY CƠ UNG THƯ VÚ
1. Giới tính: phụ nữ hay gặp ung thư vú hơn gấp 100 lần so với nam giới.
2. Tuổi: khả năng ung thư vú tăng theo tuổi. Hiếm khi bệnh tác động tới phụ nữ dưới 25 tuổi, trong khi gần 80% số trường hợp ung thư vú xuất hiện ở phụ nữ trên 50 tuổi.
Ở tuổi 40, bạn có 1/252 khả năng bị ung thư vú. Ở tuổi 85, khả năng của bạn là 1/8.
3. Tiền sử bản thân bị ung thư vú: nếu bạn bị ung thư ở một bên vú, bạn có nguy cơ cao bị ung thư ở vú còn lại.
4. Tiền sử gia đình: phụ nữ có mẹ hoặc chị gái bị ung thư vú sẽ có nguy cơ cao bị căn bệnh này. Nếu bạn có một người ruột thịt bị ung thư vú, nguy cơ của bạn tăng gấp đôi. Nếu bạn có từ hai người ruột thịt trở lên bị ung thư vú, nguy cơ của bạn cao hơn nhiều.
5. Yếu tố di truyền: 5 - 10% số trường hợp ung thư vú do di truyền. Thiếu một trong các gen, đặc biệt là BRCA1 hay BRCA2, làm cho bạn có nguy cơ cao bị bệnh.
6. Thừa cân: mối liên quan giữa thừa cân và bệnh ung thư vú rất phức tạp. Nguy cơ ung thư vú thậm chí cao hơn nếu bạn có nhiều mỡ hơn ở phần dưới của cơ thể.
Phụ nữ uống hơn một cốc rượu mỗi ngày sẽ tăng 20% nguy cơ ung thư vú
7. Tiếp xúc với estrogen: tiếp xúc với estrogen trong thời gian dài, nguy cơ ung thư vú cao hơn. Nói chung, nếu mãn kinh muộn (sau tuổi 55) hoặc bắt đầu có kinh trước tuổi 12, bạn có nguy cơ cao bị ung thư vú.
8. Sinh con muộn: phụ nữ sinh con đầu lòng khi họ từ 35 tuổi trở lên sẽ tăng nguy cơ ung thư vú.
9. Chủng tộc: phụ nữ da trắng dễ bị ung thư vú hơn phụ nữ da đen hoặc phụ nữ Tây Ban Nha.
10. Liệu pháp thay thế hormon: được coi là liệu pháp điều trị chuẩn đối với các triệu chứng mãn kinh, nhưng liệu pháp phối hợp hormon có thể làm tăng nguy cơ ung thư vú.
11. Thuốc tránh thai: hội Ung thư Hoa Kỳ cho rằng, phụ nữ hiện dùng viên thuốc tránh thai có thể tăng nhẹ nguy cơ ung thư vú.
12. Hút thuốc lá: nghiên cứu của Mayo Clinic cho thấy, hút thuốc lá làm tăng rõ rệt nguy cơ ung thư vú ở phụ nữ có tiền sử gia đình ung thư vú và buồng trứng.
13. Tiếp xúc với tác nhân gây ung thư: Hydrocarbon thơm đa vòng là hóa chất có chủ yếu trong khói thuốc lá và thịt nạc nướng. Nhiều nghiên cứu cho thấy, tiếp xúc với những hóa chất này có thể làm tăng rõ rệt nguy cơ ung thư vú.
14. Uống quá nhiều rượu: phụ nữ uống hơn một cốc rượu mỗi ngày sẽ tăng 20% nguy cơ ung thư vú so với phụ nữ không uống rượu.
15. Ngủ ít: nguy cơ ung thư vú tăng nếu bạn làm việc ca ba hoặc tới đêm. Nguy cơ này cao nhất nếu bạn không ngủ từ 1-2 giờ sáng, khi nồng độ melatonin (hormon điều hòa giấc ngủ) cao nhất.
Phụ nữ thiếu ngủ trong thời điểm này ít nhất ba đêm mỗi tuần sẽ tăng 40% nguy cơ ung thư vú. Phụ nữ làm việc ban đêm sẽ tăng 60% nguy cơ.
Cách điều trị bệnh ung thư vú
Để điều trị bệnh ung thư vú có nhiều phương pháp điều trị. Dưới đây là một số phương pháp điều trị bệnh ung thư vú hiệu quả hiện nay. Tùy từng trường hợp mà người bệnh sẽ được áp dụng phương pháp điều trị ung thư vú như thế nào để hiệu quả triệt để nhất.
Phẫu thuật điều trị ung thư vú
Những phương pháp điều trị, phẫu thuật trước đây ngày nay ít được sử dụng vì mức độ tàn phá bầu ngực. Khiến bệnh nhân sau khi phẫu thuật cắt bướu không thể tự tin khi tiếp xúc. Ngày nay phương pháp phẫu thuật bảo tồn vú được ưa chuộng và được áp dụng nhiều vì phẫu thuật bảo tồn vú chỉ lấy khối bướu và mô bình thường cách rìa bướu từ 1-2 cm. Kết quả điều trị cho thấy phương pháp này khá hiệu quả và cũng không làm mất thẩm mỹ của bầu ngực. Điều trị chủ yếu là đoạn nhũ có tỷ lệ khỏi bệnh là 80-90% với trường hợp tái phát cao. Điều trị bảo tồn vú đang là hướng đi mới, chỉ mổ lấy bướu cùng với xạ trị hỗ trợ cũng khá hiệu quả, với tỷ lệ tái phát là 10-15%. 2. Phẫu thuật chỉ áp dụng cho một số ít bệnh nhân. Bệnh nhân được theo dõi sát kết hợp với hóa phòng ngừa.
Khuyết điểm: Không chữa tận gốc vẫn còn rễ tế bào ung thư sẽ tái phát, lần sau tái phát nặng hơn lần trước. Phẩu thuật đôi khi cắt vào các dây thần kinh sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến các hoạt động sau này. Làm xáo trộn và ngưng trệ các hoạt động bình thường của cơ thể. Sức khoẻ không được phục hồi mà còn bị ảnh hưởng của thuốc mê. Ngoài ra khi phẩu thuật cắt bỏ gây mất thẩm mỹ để lại nỗi sợ cho bệnh nhân(khi bị khối u lớn). Rất tự ti và thậm chí trầm cảm, ám ảnh mỗi khi thấy vết phẩu thuật của mình. Nếu có gia đình mà còn tế bào ung thư sẽ di truyền cho con, gây hệ luỵ về sau. Đây không phải cách giải quyết khôn ngoan.
Xạ trị
Xạ trị là một trong những phương pháp điều trị ung thư được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Xạ trị sử dụng tia năng lượng cao để tiêu diệt các tế bào ung thư. Xạ trị thường được sử dụng kết hợp với các phương pháp điều trị khác, bao gồm cả phẫu thuật và hóa trị. Ung thư vú, tuyến tiền liệt, tuyến giáp và nhiều loại ung thư khác có thể điều trị thành công bằng xạ trị. Tuy nhiên như các phương pháp điều trị khác, xạ trị cũng có một số nhược điểm cần xem xét.
Hạn chế các thiệt hại/tổn thương
Không giống như hóa trị – liệu pháp toàn thân ảnh hưởng tới toàn cơ thể, xạ trị chỉ nhắm tới một địa điểm nhất định, do đó ít gây thiệt hại cho các tế bào khỏe mạnh. Mặc dù thế xạ trị vẫn có những tác dụng phụ không mong muốn.
Hiệu quả chống ung thư di căn hạn chế
Xạ trị có thể không có hiệu quả khi được sử dụng đơn lẻ trong điều trị tất cả các loại ung thư, đặc biệt là khi ung thư đã di căn khắp cơ thể. Do xạ trị sử dụng tia bức xạ tiêu diệt khối u tại chỗ nhưng không thể lan tỏa rộng tới bất kỳ vị trí nào trên cơ thể như hóa trị.
Các tác dụng phụ lâu dài
Mặc dù xạ trị có thể ít gây hại cho cơ thể và các tác dụng phụ ít nghiêm trọng, tuy nhiên các tác dụng phụ này có thể kéo dài, gây khó chịu cho người bệnh. Cụ thể xạ trị máy (xạ trị bên ngoài) khiến da phát ban và trở nên nhạy cảm. Xạ trị cũng có thể gây ra các vấn đề ở các mô, tuyến hoặc bộ phận cơ thể gần với vị trí nhận được xạ trị. Các tác dụng phụ lâu dài có thể là sự tăng trưởng của mô sẹo, vô sinh hoặc thiệt hại cho các khu vực khác của cơ thể, tùy thuộc vào vị trí của xạ trị. Một số người cũng có thể phát triển ung thư tái phát như là kết quả của việc tiếp xúc với xạ trị để tiêu diệt ung thư lần 2 lần 3.... Chi phí tốn kém nhưng hiệu quả vẫn chưa triệt để lắm. Đây cũng chưa phải lựa chọn khôn khéo.
Cải thiện nhược điểm của xạ trị
Để phát huy tối đa hiệu quả của xạ trị, bác sĩ thường sử dụng kết hợp xạ trị với các phương pháp khác như phẫu thuật, hóa trị. Sau khi xạ trị cần kèm theo các liệu pháp hỗ trợ hồi phục sức khoẻ như dùng thuốc tây, thuốc nam, thuốc bắc, dùng liệu pháp dinh dưỡng hay dùng thực phẩm chức năng. Tuỳ theo kinh tế và cơ thể mà áp dụng. Nên có một phương pháp khác toàn diện hơn thì tốt hơn.
Liệu pháp hoá trị toàn thân có ngăn chặn triệt để ung thư vú không?
Hóa trị là một phương pháp toàn thân để ngăn chặn các tế bào ác tính lan tràn. Việc sử dụng hóa trị khá phức tạp và điều trị lâu dài nhưng lại có tác dụng triệt để trong việc ngăn chặn bướu lan rộng. Phương pháp điều trị toàn thân này được căn cứ vào nhiều yếu tố: độ tuổi, đã mãn kinh hay chưa, bệnh nhân có thụ thể với estrogen dương tính hay không…
Phương pháp nào cũng có ưu nhược điểm riêng. Người bệnh cần được đưa tới phòng khám để làm các xét nghiệm cơ bản trước khi áp dụng bất cứ phương pháp điều trị ung thư nào. Hóa trị ung thư vú là biện pháp cần thực hiện khi khối ung thư quá lớn và có nguy cơ gây tử vong. Tại đây các bác sĩ sẽ tiêm thuốc để ngăn ngừa các tế bào ung thư hoạt động cũng như di căn sang vùng khác.
Phương pháp nào cũng có ưu nhược điểm riêng. Người bệnh cần được đưa tới phòng khám để làm các xét nghiệm cơ bản trước khi áp dụng bất cứ phương pháp điều trị ung thư nào. Hóa trị ung thư vú là biện pháp cần thực hiện khi khối ung thư quá lớn và có nguy cơ gây tử vong. Tại đây các bác sĩ sẽ tiêm thuốc để ngăn ngừa các tế bào ung thư hoạt động cũng như di căn sang vùng khác.
Biện pháp này thường làm cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi vì hóa chất trong cơ thể. Tuy nhiên về cấp bách thì đây vẫn là cơ hội cuối cùng của những bệnh nhân ung thư vú. Nhưng nếu chỉ dừng lại ở hoá trị thì chỉ giết bệnh nhân nhanh chóng hơn mà thôi. Vì hoá trị nó tiêu diệt tất cả tế bào, trong đó có tế bào khoẻ và tế bào bệnh. Làm bệnh nhân yếu cáng yếu thêm. Có những người không chịu nỗi hoá trị mà ra đi sớm. Chẳng lẽ y học bó tay với bệnh tật, nhất là ung thư. Xin thưa vẫn còn nhiều phương pháp lắm mà bạn chưa biết.
Tác dụng phụ của hóa trị ung thư gây ra
Hiện nay ung thư đa phần được điều trị bằng hóa trị song tác dụng phụ của hóa trị lại gây ra nhiều bất lợi cho người bệnh. Cùng theo dõi các tác dụng phụ của hóa trị cũng như cách hạn chế nó ngay sau đây.
Rụng tóc
Cơ chế tác động của các loại thuốc chống ung thư đa phần là gây hại cho các tế bào có khả năng sinh sản, tăng trưởng nhanh (đặc trưng nhất của tế bào ung thư). Do đó, nó cũng sẽ ảnh hưởng đến các tế bào có độ tăng trưởng tương đối nhanh của cơ thể, đó là tế bào biểu bì và phần phụ của da như các nang lông, móng… làm rụng tóc (thường gặp nhất), rụng lông ở các phần khác nhau trên cơ thể.
Rụng tóc sẽ rất ảnh hưởng về mặt tâm lý, nhất là đối với các bệnh nhân nữ. Tuy nhiên, tác dụng phụ này sẽ có thể hồi phục sau khi kết thúc quá trình hóa trị. Việc tư vấn và trấn an cho bệnh nhân về tác dụng phụ này là rất quan trọng để bệnh nhân an tâm điều trị.
Các thuốc chống ung thư thường gây ra rụng tóc: cyclophosphamide, docetaxel, doxorubicin, epirubicin…
Viêm niêm mạc miệng
Tình trạng này thường rất hay gặp ở những bệnh nhân kết hợp điều trị hóa trị và xạ trị trong đợt điều trị ung thư đầu, mặt, cổ hoặc do các thuốc như methotrexate, capecitabin, 5-fluorouracil, cisplatin, carboplatin…
Biểu hiện có thể sẽ tăng từ nhẹ đến nặng, làm cho bệnh nhân đau đớn hạn chế ăn uống.
Điều trị: kết hợp với điều trị giảm đau, giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ, không để khô miệng, sử dụng các thuốc kháng nấm (mycostatin, fluconazole), thuốc chống virus Herpes…
Buồn nôn và nôn ói
Các thuốc thường gặp gây ra nôn ói cao: (carmustin, cisplatin, cyclophosphamide > 1500 mg/m2); trung bình (doxorubicin, epirubicin, oxaliplatin, ifosfamide).
Vấn đề quan trọng nhất là cần phòng ngừa trước khi xảy ra nôn vì khi đã nôn rồi thì sẽ rất khó kiểm soát triệu chứng.
Phòng ngừa: sử dụng trước, trong và sau đợt hóa trị với các thuốc kháng receptor serotonin 5HT3 như nhóm setron (ondansetron, granisetron, palonosetron), benzamide (metoclopramide), corticosteroid (dexamethasone)…
Suy nhược, mệt mỏi
Tác dụng phụ của hóa trị đặc trưng nhất là mệt mỏi, hiện tượng này rất thường gặp sau khi truyền thuốc hóa trị ung thư. Có thể sẽ làm cơ thể bệnh nhân suy nhược, khó thở, chán ăn, hạn chế các hoạt động thể lực. Ở những bệnh nhân trước đó có phẫu thuật hay xạ trị, tình trạng này còn có thể nặng hơn.
Thường liên quan rất nhiều đến các tình trạng thực thể của bệnh nhân như hiện tượng thiếu máu, nhiễm trùng, trầm cảm và đau đớn. Nên xác định rõ ràng có các tình trạng này hay không? Nếu có, cần có phương án điều trị thích hợp.
Độc tính thần kinh ngoại biên
Cảm giác từ nhẹ đến nặng bao gồm tê, bị châm chích, tê mất cảm giác hoàn toàn ở các đầu chi. Nếu không được điều trị đúng mức, rất có thể sẽ lan đến phần còn lại của các chi.
Tác dụng phụ của hóa trị này thường gặp khi đang điều trị với các thuốc thuộc nhóm Vinca alkaloids (vincristine, vinblastine, vinorelbine), muối platin (cisplatin, carboplatin, oxaliplatin), nhóm taxane (paclitaxel, docetaxel). Oxaliplatin còn gây ra cảm giác đau tê, đặc biệt là khi tiếp xúc với đồ vật lạnh, tình trạng này sẽ gặp trên 90% số bệnh nhân.
Hiện nay, chưa có bất kì thuốc nào được chứng minh làm giảm tác dụng phụ của hóa trị này. Vì vậy, nếu các tác dụng phụ trở nên nặng, bệnh nhân không chấp nhận được, cần cân nhắc việc giảm liều hoặc thay đổi sang loại thuốc khác.
Sử dụng các sản phẩm từ thảo dược để hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh ung thư
Một trong số ít những sản phẩm có nguồn gốc từ thảo được được các bác sĩ đầu ngành ung bướu khuyên dùng để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư vú hiệu quả đó là sản phẩm Pormula-4. Đây là sản phẩm ứng dụng sau nhiều năm nghiên cứu theo Dự án Nghiên cứu & Ứng dụng Đông y trong phòng ngừa và điều trị ung thư do US Pharma USA phối hợp thực hiện của Công ty CP dược phẩm Quốc tế Siberya. Pormula-4 không những có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh ung thư mà còn dùng rất tốt cho bệnh nhân sau hóa trị, xạ trị cũng như sau phẫu thuật, bởi Pormula-4 có tác dụng tăng cường miễn dịch, ức chế sự phát triển của tế bào ung thư, đào thải độc tố do hóa trị và xạ trị ra khỏi cơ thể…nuôi dưỡng tế bào khoẻ và loại tế bào ung thư ra khỏi cơ thể.
Tuỳ theo cơ thể và tuổi tác mà có những phát đồ điều trị khác nhau, cần phải tìm hiểu kỹ bệnh tình để điều trị phù hợp. Với thế mạnh là nguồn dược liệu thiên nhiên phong phú từ nhiều nguồn quý hiếm trên thế giới. benhvienthongminh.com sẽ giúp bạn khỏi bệnh bằng cách kết hợp đông tây y để điều trị tận gốc không tái phát. Với nhiều năm kinh nghiệm và chữa cho vô số người hết bệnh chúng tôi cam kết hoàn trả tiền nếu không có kết quả khi xử dụng.
Biện pháp phòng và hỗ trợ điều trị Ung thứ vú hiệu quả
Tuỳ theo cơ thể và tuổi tác mà có những phát đồ điều trị khác nhau, cần phải tìm hiểu kỹ bệnh tình để điều trị phù hợp. Với thế mạnh là nguồn dược liệu thiên nhiên phong phú từ nhiều nguồn quý hiếm trên thế giới. benhvienthongminh.com sẽ giúp bạn khỏi bệnh bằng cách kết hợp đông tây y để điều trị tận gốc không tái phát. Với nhiều năm kinh nghiệm và chữa cho vô số người hết bệnh chúng tôi cam kết hoàn trả tiền nếu không có kết quả khi xử dụng.
Kết quả rất nhiều, nhưng rất ít khi bệnh nhân cho chụp lại, tỷ lệ điềun trị tại benhvienthongminh.com là 100%. Sẽ may mắn cho những ai biết phương pháp này.
Ung thư vú là mối đe dọa của rất nhiều phụ nữ. Tuy nhiên, chị em hoàn toàn có thể phòng ngừa căn bệnh quái ác này bằng chế độ ăn uống và luyện tập hàng ngày một cách khoa học như:
– Hạn chế thực phẩm chế biến quá kỹ, thực phẩm chứa nhiều đường, chất béo.
– Từ bỏ thuốc lá, giảm rượu bia và các chất kích thích…
– Nên ăn nhiều xà lách, rau cải và những cây rau cùng họ như súp lơ, cải củ… bởi trong những thực phẩm này có chứa thành phần chống oestrogen – một trong những yếu tố liên quan tới sự hình thành và phát triển khối u vú. Ngoài ra, rau đậu, đặc biệt là đậu tương có tác dụng rất tốt trong phòng bệnh, phòng tái phát và di căn đối với ung thư nói chung và ung thư vú nói riêng.
– Nên ăn nhiều rau xanh và hoa quả trong khẩu phần hàng ngày. Rau quả là nguồn cung cấp vitamin C, E và caroten (tiền chất của vitamin A). Đây là các chất chống ôxy hoá, giúp phòng chống ung thư. Rau quả và các loại ngũ cốc còn là nguồn cung cấp chất xơ quan trọng, trợ giúp quá trình tiêu hoá, làm tăng nhu động ruột, giúp làm giảm nồng độ các chất độc có trong cơ thể.
– Có chế độ luyện tập thể dục, thể thao đều đặn và nghỉ ngơi hợp lí để có sức khỏe và sức đề kháng tốt.
- Khi có ung thư, cách tốt nhất bạn liên hệ ngay benhvienthongminh để chữa nhanh và tận gốc, hồi phục sức khỏe như lúc chưa bệnh. Nếu bỏ qua cơ hội này bạn đã bỏ qua cơ hội sống của chính bản thân mình và người thân. cam kết hoàn trả tiền gấp 100 lần nếu không có kết quả. Hotline hoặc zalo: 0935141438
- Khi có ung thư, cách tốt nhất bạn liên hệ ngay benhvienthongminh để chữa nhanh và tận gốc, hồi phục sức khỏe như lúc chưa bệnh. Nếu bỏ qua cơ hội này bạn đã bỏ qua cơ hội sống của chính bản thân mình và người thân. cam kết hoàn trả tiền gấp 100 lần nếu không có kết quả. Hotline hoặc zalo: 0935141438
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét