ĐỐI PHÓ VỚI BỆNH VIÊM LOÉT BAO TỬ DẠ DÀY, HÀNH TÁ TRÀNG ?
Ung thư dạ dày thường xuất phát từ vùng niêm mạc dạ dày, có nhiều nguyên nhân trong đó thủ phạm chính là viêm loét dạ dày do khuẩn HP. Tỷ lệ viêm loét dạ dày - tá tràng ngày càng tăng ở Việt Nam, bệnh chiếm khoảng 26%. Mỗi năm ở nước ta có khoảng 11.000 trường hợp tử vong do ung thư dạ dày- đây là ung thư phổ biến, gây tử vong đứng hàng thứ 2. Do vậy, diệt khuẩn HP và phòng ngừa rất quan trọng, tránh bị ung thư dạ dày đáng tiếc.
Bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng là tổn thương gây khuyết lớp niêm mạc dạ dày - tá tràng với độ sâu ít nhất là đến lớp dưới niêm mạc và là hậu quả của sự mất cân bằng giữa các yếu tố gây loét (acid clohydric, pepsin, xoắn khuẩn Helicobacter pylori,.. ) và các yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày (chất nhày, bicarbonat, prostaglandin,…)
Là căn bệnh không khó chữa, nhưng nếu người bệnh chủ quan coi thường, viêm loét dạ dày dễ biến chứng nguy hiểm như hẹp môn vị, chảy máu, thủng dạ dày thậm chí là ung thư dạ dày, gây nguy hiểm tính mạng. Do vậy, khi đã phát hiện những triệu chứng viêm loét dạ dày như trên người bệnh không nên bỏ qua, cần chủ động chữa trị nhằm khắc phục nhanh chóng tình trạng bệnh, ngăn ngừa tái phát và biến chứng. Nếu bệnh tái phát và chữa trị nhiều năm không khỏi sẽ dễ dẫn đến ung thư và tử vong rất cao. Bao tử là cửa ngõ dẫn thức ăn vào cơ thể, nuôi sống chúng ta và cung cấp dinh dưỡng cho các bộ phận trong cơ thể, do đó Bao tử rất quan trọng. Nếu có bệnh hoặc suy yếu về bao tử, có vấn đề về tiêu hóa phải chữa ngay, nếu để lâu ngày trẻ chậm lớn, ăn bao nhiêu thải ra bên ngoài hết, người trưởng thành mau già, nhiều bệnh khác và rút ngắn tuổi thọ.
2. UNG THƯ DẠ DÀY: KHÓ PHÁT HIỆN - TỬ VONG CAO
Triệu chứng lâm sàng của viêm dạ dày thông thường và ung thư dạ dày khó phân biệt, đều là đau rát vùng thương vị, đầy bụng, khó tiêu, chỉ chẩn đoán phân biệt khi nội soi dạ dày để quan sát tổn thương và lấy mẫu tế bào sinh thiết, làm các xét nghiệm khác.
Đại đa số bệnh nhân ung thư dạ dày phát hiện khi đau quá không chịu được, gầy sút nhanh và đã ở giai đoạn nguy hiểm, nên tiên lượng rất xấu, chỉ có 15% bệnh nhân sống thêm được 5 năm. Nếu muốn chữa tận gốc phải áp dụng phương pháp tế bào gốc và ADN để phục hồi chức năng như ban đầu cho dạ dày, phương pháp này đang áp dụng tại benhvienthongminh. com.
3. THỦ PHẠM GÂY NÊN BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY
- Ăn uống không khoa học: ăn quá nhanh, ăn uống nhiều đồ lạnh, ăn không đúng bữa, ăn nhiều trong bữa tối, vừa ăn vừa làm việc
- Làm việc quá sức
- Căng thẳng thần kinh
- Lạm dụng thuốc giảm đau
- Uống rượu bia quá độ
- Vi khuẩn Helicobacter pylori (đây là nguyên nhân chủ yếu, chiếm tới 70%)
- Làm việc quá sức
- Căng thẳng thần kinh
- Lạm dụng thuốc giảm đau
- Uống rượu bia quá độ
- Vi khuẩn Helicobacter pylori (đây là nguyên nhân chủ yếu, chiếm tới 70%)
Vi khuẩn HP gây viêm dạ dày, thậm chí làm ung thư dạ dày.
Ung thư dạ dày có thể lây lan sang các bộ phận khác của cơ thể và cơ hội hồi phục thấp, gây tỷ lệ tử vong rất cao. Thời gian sống của người mắc bệnh trung bình thường dưới 1 năm bất kể khối u ban đầu nằm ở vị trí nào. Hiện tại, chưa có phương pháp nào để kéo dài khoảng thời gian này.
Vì vậy, cách tốt nhất là kiểm soát triệt để các nguyên nhân gây bệnh để hạn chế tiến triển thành ung thư dạ dày.
3. VIÊM LOÉT DẠ DÀY NHIỀU BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM
Hẹp môn vị
Xuất huyết tiêu hóa
Thủng dạ dày
Ung thư dạ dày
4. Những lưu ý trong chế độ ăn cho bệnh nhân bị đau dạ dày:
- Không ăn quá no, nên nhai kĩ, nuốt chậm: Ăn quá no vì sẽ làm dạ dày phồng căng, sinh ra nhiều axít có hại, dễ gây đau. Khi ăn nên nhai kỹ, nuốt chậm, vì trong khi nhai có thể tăng thêm sự bài tiết của nước bọt, nước bọt có tác dụng giảm axít và bão hòa axít có trong dạ dày.
- Nên ăn những thức ăn giàu dinh dưỡng, mềm và dễ tiêu hóa: Những thức ăn chính như cháo, mỳ sợi nhỏ, cơm nhão… trong đó ăn những thức ăn làm bằng bột mỳ là tốt nhất. Vì những thức ăn này mềm, dễ tiêu hóa, lại có chất kiềm, có tác dụng làm bão hòa axít trong dạ dày
- Những người bị loét dạ dày, còn phải giữ cho tinh thần luôn vui vẻ, gây dựng thói quen tốt trong sinh hoạt, không nên làm việc quá mệt mỏi, căng thẳng, hút thuốc lá và uống rượu, như vậy mới có thể tránh khỏi sự dày vò của căn bệnh này.
- Hạn chế ăn nhiều những thức ăn nhiều dầu mỡ, đồ nướng và chiên rán ở nhiệt độ cao ví dụ như đùi gà rán, đậu phụ mắm tôm (2 món ăn này có chất gây ung thư dạ dày)
- Một số món ăn tốt nhất với người mắc chứng bệnh đau dạ dày
Hẹp môn vị
Xuất huyết tiêu hóa
Thủng dạ dày
Ung thư dạ dày
4. Những lưu ý trong chế độ ăn cho bệnh nhân bị đau dạ dày:
- Không ăn quá no, nên nhai kĩ, nuốt chậm: Ăn quá no vì sẽ làm dạ dày phồng căng, sinh ra nhiều axít có hại, dễ gây đau. Khi ăn nên nhai kỹ, nuốt chậm, vì trong khi nhai có thể tăng thêm sự bài tiết của nước bọt, nước bọt có tác dụng giảm axít và bão hòa axít có trong dạ dày.
- Nên ăn những thức ăn giàu dinh dưỡng, mềm và dễ tiêu hóa: Những thức ăn chính như cháo, mỳ sợi nhỏ, cơm nhão… trong đó ăn những thức ăn làm bằng bột mỳ là tốt nhất. Vì những thức ăn này mềm, dễ tiêu hóa, lại có chất kiềm, có tác dụng làm bão hòa axít trong dạ dày
- Những người bị loét dạ dày, còn phải giữ cho tinh thần luôn vui vẻ, gây dựng thói quen tốt trong sinh hoạt, không nên làm việc quá mệt mỏi, căng thẳng, hút thuốc lá và uống rượu, như vậy mới có thể tránh khỏi sự dày vò của căn bệnh này.
- Hạn chế ăn nhiều những thức ăn nhiều dầu mỡ, đồ nướng và chiên rán ở nhiệt độ cao ví dụ như đùi gà rán, đậu phụ mắm tôm (2 món ăn này có chất gây ung thư dạ dày)
- Một số món ăn tốt nhất với người mắc chứng bệnh đau dạ dày
- + Cháo hạt sen+ Cháo thịt dê cao lương+ Cháo rau sam+ Khoai tây nấu bạch cập+ Canh dạ dày lợn nấu tiêu+ Trứng gà tam thất:+ Bí ngô và canh bí ngô5. Người mắc chứng bệnh đau viêm dạ dày nên uống gì ?- Uống đồ không có ga.- Uống đồ không lên men.- Uống đồ không cay nóng.- Uống đồ không kích thích như cafe, nước chè....- Giảm thức uống chứa caffeine và cồn. Caffeine có thể làm tăng sản xuất acid dạ dày, có thể làm tăng kích thích và gây ra những cơn đau dạ dày. Rượu có thể gây kích ứng và mài mòn niêm mạc dạ dày và dẫn đến chảy máu từ vết loét của bạn.- Không nên uống nước ngay sau khi ăn vì sẽ làm loãng dịch vị axit trong dạ dày.- Chọn thời điểm uống nước tốt nhất là lúc ngủ dậy vào sáng sớm và một giờ trước khi ăn. Uống nước ngay sau bữa ăn sẽ làm loãng dịch vị dạ dày, càng dễ gây ra chứng đau dạ dày. Uống quá nhiều nước canh cũng sẽ ảnh hưởng tới việc tiêu hóa thức ăn trong và sau bữa ăn.
6. GIẢI PHÁP KHI MẮC BỆNH DẠ DÀY?
Để chẩn đoán đúng bệnh về dạ dày, tá tràng, các bác sĩ thường tiến hành nội soi dạ dày và kê thuốc để làm lành vết loét, nếu có vi khuẩn HP sẽ thêm các loại thuốc để tiêu diệt loại vi khuẩn có hại này. Tất nhiên, nội soi dạ dày để xác định rõ nguyên nhân của bệnh là việc nên làm. Nhưng việc sử dụng thuốc Tây y có phải là giải pháp tốt nhất không?
Có tới 90% những người mắc bệnh đau dạ dày phàn nàn rằng, uống thuốc Tây khi bệnh dạ dày, họ cảm thấy buồn nôn, mệt mỏi do các tác dụng phụ của thuốc. Mà quá trình uông thuốc diễn ra khá dài, khiến họ cảm thấy khó chịu, có cảm giác sợ thuốc...Sau đợt uống thuốc Tây y, người bệnh sẽ được hẹn khoảng 30 ngày sau tới khám lại để xem tình trạng bệnh đã thuyên giảm hay khỏi hoàn toàn chưa.
Chúng tôi đề xuất 1 phương pháp khác tiên tiến nhất hiện nay, đạt giải noben Y học 2016, giải pháp chữa bệnh từ gốc, can thiệp vào từ tế bào và sửa chữa từng ADN trong cơ thể, do đó khi bệnh đau bao tử được chữa khỏi thì đồng thời các bệnh khác cũng chữa khỏi, khi cơ thể đạt đến trình độ hoàn toàn khỏe mạnh thì bạn sẽ trẻ ra, sung sức, kéo dài tuổi thọ và đặc biệt bệnh không quay lại như các phương pháp tây Y và Đông Y hiện nay.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét