Thứ Bảy, 15 tháng 4, 2017

Các dấu hiệu phát hiện suyCác dấu hiệuCác dấu hiệu phát hiện suyCác dấu hiệu phCác dấu hiệu phát hiện suy thận sớmCác dấu hiệu phát hiện suy thận sớmát hiện suy thận sớmCác dấu hiệu phát hiện suy thận sớm thận sớmCác dấu hiệu phát hiện suy thận sớm phCác dấu hiệu phát hiện suy thận sớmCác dấu hiệu phát hiện suy thận sớmát hiện suy thận sớmCác dấu hiệu phát hiện suy thận sớm thận sớmCác dấu hiệu phát hiện suy thận sớm

http://www.benhvienthongminh.com

Bệnh thận thường diễn biến âm thầm nên có khi phát hiện được bệnh thì đã ở giai đoạn suy thận và cần phải tiến hành sự điều trị phức tạp hơn…


Bệnh thận đôi khi là do vi khuẩn streptocoques gây nên. Nhưng thông thường là do những bệnh ảnh hưởng đến thành mạch máu làm tổn hại đến thận, như bệnh cao huyết áp và bệnh đái tháo đường.

1. Cách phát hiện bệnh thận sớm

Các bệnh viêm cầu thận cấp, viêm ống thận cấp, viêm cầu thận mạn đều có thể tiến triển đến suy thận.
Vì vậy, bệnh nhân bị bệnh thận cần biết rõ những dấu hiệu suy giảm chức năng thận để kịp thời khám và điều

 trị nhằm cải thiện thời gian và chất lượng cuộc sống.
Suy thận có hai loại suy thận cấp và mạn tính. Suy thận cấp là sự suy giảm chức năng thận diễn ra nhanh 

chóng trong vài ngày. Suy thận cấp thường do: nhiễm khuẩn, chấn thương, sốc, suy tim, ngộ độc hoặc dùng thuốc quá liều. Việc điều trị bao gồm điều chỉnh lại các chức năng thận, chạy thận nhân tạo.
Suy thận mạn tính diễn ra thời gian dài hơn, gây ra bởi các bệnh mạn tính như tăng huyết áp kéo dài, 

dị tật bẩm sinh ở thận. Nếu các nguyên nhân được chẩn đoán và điều trị sớm có thể làm giảm tình trạng 
suy thận, tuy không thể hồi phục lại được chức năng thận đã bị suy yếu. Suy thận dẫn đến tình trạng 
nhiễm độc cho cơ thể bởi các chất thải trong máu không được loại trừ ra ngoài.
Những dấu hiệu suy thận thường rất mơ hồ
Đa số các triệu chứng suy thận là không rõ rệt, thường gặp là mất cảm giác ngon miệng, choáng váng 

và nôn. Những triệu chứng này có thể xuất hiện khi mắc các bệnh: cảm cúm, ngộ độc thức ăn, thức ăn
 không hợp khẩu vị, thiếu chất đạm hay bị nhược cơ. Người cao tuổi, bị tiểu đường, tăng huyết áp hoặc
 gia đình có người bị bệnh thận là những yếu tố dễ bị suy thận.
Dấu hiệu toàn thân: mệt mỏi (thường xuyên mệt hoặc chỉ mệt khi hoạt động thể lực), khó tập trung,

 giảm trí nhớ và mất ngủ… có thể do thiếu máu, do chức năng thận suy giảm nên không loại bỏ được
 các chất độc. Những triệu chứng này cũng xuất hiện vì các nguyên nhân khác, do đó cần thăm khám
 tỉ mỉ và làm các xét nghiệm.

Suy thận có thể do sự tích tụ các chất độc hại trong cơ thể: Có vị tanh trong miệng hoặc hơi thở hôi, 

choáng váng, buồn nôn, mất cảm giác ngon miệng, sợ ăn thịt, khó tập trung, bị ngứa.
Suy thận do tích tụ nước trong cơ thể: phù ở mặt, chân hoặc tay, khó thở, 

hụt hơi (do có nước ở trong phổi). Giữ nước biểu hiện bằng các triệu chứng: phù, tăng huyết áp
 và khó thở. Phù trắng, mềm, ấn lõm, đôi khi chỉ nặng hai mi mắt hoặc nặng hơn là phù to toàn 
thân, tăng cân nhanh chóng. Tăng huyết áp cả số tối đa và số tối thiểu. Sự mất cân bằng giữa lượng
 muối và nước uống, có thể làm nước tích tụ. Vì vậy, ở giai đoạn đầu, bệnh nhân phải ăn nhạt và dùng 
thuốc lợi tiểu. Nhưng liệu pháp này có thể không kéo dài được lâu và bệnh nhân phải lọc máu.
 Do đó bệnh nhân suy thận, khi thấy những triệu chứng trên cần phải đến khám để được điều trị phù hợp,
 kịp thời.
Suy thận có thể do thận bị tổn thương: đi tiểu nhiều hoặc ít hơn bình thường, nước tiểu có bọt hoặc

 bong bóng, đi tiểu ra máu.
Suy thận có thể do thiếu máu: mệt mỏi, yếu sức, luôn thấy lạnh, khó thở, lú lẫn…
Ngoài ra còn nhiều dấu hiệu xuất hiện ở bệnh nhân suy thận như: ngứa ngoài da, có thể là do hàm lượng phospho và canxi trong máu cao. Nhưng có một số bệnh nhân, mặc dù đã điều chỉnh hàm lượng phospho 

và canxi máu nhưng triệu chứng ngứa vẫn còn, có lẽ do kích thích thần kinh trong da, 
do sự tích tụ các độc tố bởi thận không có khả năng lọc. Đối với trường hợp này, phải tiến 
hành chạy thận nhân tạo để điều trị. Bệnh nhân có thể thấy đau ở chân tay, nếu xác định bệnh
 nhân bị đau dây thần kinh do thận thì cần phải lọc máu.
Làm gì để phát hiện và điều trị suy thận sớm?
- Bệnh nhân cần đi khám và kiểm tra để xác định chính xác suy thận khi các triệu chứng xuất hiện,

 vì các dấu hiệu của suy thận không rõ rệt và đặc thù. Nhiều trường hợp, việc điều trị chỉ dùng thuốc
 hoặc các biện pháp can thiệp khác mà không phải chạy thận nhân tạo. Chỉ định chạy thận nhân
 tạo phải dựa vào kết quả xét nghiệm và các triệu chứng bệnh. Nếu có kết quả xét nghiệm dương
 tính bệnh nhân phải được điều trị sớm mới có hiệu quả cao và tránh các biến chứng nặng có thể xảy ra.
- Bệnh suy thận thường không có nhiều dấu hiệu, bệnh nhân nên ghi lại các dấu hiệu của mình, 

theo dõi và báo cho bác sĩ khám bệnh biết.
- Cần tìm hiểu nhiều thông tin hơn để loại trừ bệnh và nếu có bị bệnh, khi được phát hiện sớm, c

ó thể thực hiện các cách làm chậm tiến trình phát triển bệnh. Một phương pháp để làm chậm tiến 
trình phát triển bệnh hay ngăn chặn không thể xảy ra suy thận mạn, đặc biệt là khi bệnh mới bị ở 
giai đoạn đầu là kiểm soát huyết áp. Nên điều trị tích cực để giữ huyết áp ở mức trung bình
 (120/80mmHg) hoặc thấp hơn nếu bạn bị tiểu đường và/hoặc có protein trong nước tiểu. Các
cách này cũng được áp dụng với những người có nguy cơ mắc bệnh thận cao hơn những người
bình thường khác: người bị bệnh đái tháo đường, người bị bệnh cao huyết áp, người trên 60 tuổi,
 người trải qua giai đoạn điều trị bằng thuốc có hại cho thận trong một thời gian dài như các
loại thuốc chống viêm sưng (trong đó có aspirine)…

2. Làm thế nào để tránh mắc bệnh thận?

Sau đây là một số nguyên tắc giúp duy trì thận ở trạng thái khỏe mạnh:
  • Uống ít nhất 1,5 lít nước mỗi ngày.
  • Theo một chế độ ăn hợp lý và cân bằng để tránh bị tăng trọng lượng và bị thừa cholesterol.
  • Hạn chế dùng muối, một yếu tố thúc đẩy tăng huyết áp.
  • Dừng hút thuốc lá. Hút thuốc làm bệnh thận tiến triển nhanh hơn.
  • Tập thể dục thể thao mỗi ngày.
  • Tránh dùng thuốc không có hướng dẫn của thầy thuốc vì một số thuốc có hại cho thận.
  • Không lạm dụng thuốc nhuận tràng và thuốc lợi tiểu.
  • Chú ý, những sản phẩm i-ốt dùng để làm chất cản quang trong một số xét nghiệm chụp hình
  •  X-quang cũng có thể gây tổn thương cho thận với những người có thể trạng yếu. 
  • Bạn cần hỏi ý kiến của bác sĩ chụp X-quang.

3. Suy thận mạn là hậu quả các bệnh mạn tính của thận gây giảm dần mức lọc cầu thận, nếu giảm xuống dưới 50% (60 ml/phút) thì coi là suy thận mạn.


Suy thận mạn là hậu quả các bệnh mạn tính của thận gây giảm dần mức lọc cầu thận, nếu giảm xuống dưới 50% (60 ml/phút) thì coi là suy thận mạn.
Thực đơn cho người bị suy thận mạn
Đo mức lọc cầu thận và nồng độ creatinin máu để định mức suy thận, từ đó sẽ xây dựng chế độ dinh
dưỡng theo biện pháp điều trị bảo tồn nội khoa hay điều trị thay thế thận suy như lọc máu ngoài thận
 chu kỳ. Khi lọc máu không hiệu quả mới ghép thận. (Xem bảng trên)
Trong bài này sẽ giới thiệu chế độ ăn rất thấp đạm, đủ năng lượng cho những người bệnh không được
 lọc máu chu kỳ ngoài thận.
Nguyên tắc xây dựng thực đơn
Đạm rất thấp:
Dưới 25g đạm/ngày. Vì thế cần đạm có giá trị sinh học cao, đủ axit amin cần thiết và hấp thu cao
. Loại này thường có trong thực phẩm động vật như thịt, cá, trứng, sữa và chiếm ít nhất 50% lượng đạm của khẩu phần.
Đủ năng lượng:
Trung bình 35-40 kcalo/kg/người. Nên dùng các loại khoai, củ, miến dong giàu năng lượng nhưng ít đạm.
 Còn gạo, mỳ chỉ dùng dưới 150g/ngày.
Tăng sử dụng đường, mật ngọt.
Chất béo có trong dầu, mỡ, bơ nên dùng 30-50g/ngày.
Đủ vitamin và muối khoáng:
Dùng rau ít đạm như bí xanh, bí đỏ, cần ta, dọc mùng, su su, đu đủ xanh... Hạn chế rau ngót, muống,
 rau sắng vì nhiều đạm. Quả ngọt nên dùng nhiều. Rau quả cung cấp nhiều vitamin, nhất là vitamin C,
Fe, axit folic để tạo máu; các nhóm B - A - E để tăng cường các chất chống ôxy hoá, tăng sức đề kháng.
Thực đơn cho người bị suy thận mạn

​Người suy thận mạn nên ăn các loại khoai, củ như củ dong

Cân bằng muối và nước:
Ít phốt phát, ít toan, đủ canxi. Ăn nhạt ở mức 2-3g muối/người. Nếu ăn thêm bột gia vị, mỳ chính thì bớt
 muối đi. Tăng thức ăn giàu canxi như tép, cá nhỏ, xương... và giảm thức ăn nhiều phốt phát như bầu dục,
 gan...
Nước để ăn và uống bằng số lượng nước tiểu thải ra ngày hôm trước, ít hơn nếu có phù, nhiều hơn
nếu có mất nước như bị tiêu chảy.
Chú ý: Nên thực hiện lọc máu chu kỳ ngoài thận khi mức lọc cầu thận xuống dưới 40ml/phút.
4. Lời kết: 

Dù bạn có áp dụng mọi phương pháp trên thế gian này mà triệu chứng thận suy càng nagy2 càng không thấy thuyên giảm, sức khỏe càng yếu đi. Có nơi nào trị bệnh cho bạn không hết mà hoàn lại tiền không? Chỉ có tại benhvienthongminh.com mới đặc biệt có phương pháp trị bệnh duy nhất và cam kết hoàn tiền 100% nếu bệnh của bạn không hết , sức khỏe không hồi phục. Với công nghệ và bí quyết từ nhiều dược liệu quý tại benhvienthongminh.com sẽ giúp bạn làm được điều đó. Liên hệ ngay để chữa kịp thời, càng để lâu bệnh càng nặng chữa càng lâu, thời gian phục hồi sức khỏe càng chậm. Chuyên gia Nguyễn Lâm: 0935141438 sẽ giúp bạn thực hiện điều đó.

trích từ bài đăng của BS. Phạm Thị Thục

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét