Thứ Năm, 20 tháng 4, 2017

HƠN 3000 NGƯỜI KHỎI BỆNH MẤT NGỦ NHỜ LIỆU PHÁP AN DƯỢC

http://www.benhvienthongminh.com

HƠN 3000 NGƯỜI KHỎI BỆNH MẤT NGỦ NHỜ LIỆU PHÁP AN DƯỢC

Bệnh mất ngủ hay khó ngủ là chứng bệnh gây khó khăn trong đời sống rất nhiều người bệnh. Chữa triệt để bệnh khó ngủ từ liệu pháp an toàn đang là mong đợi của nhiều người.
http://www.benhvienthongminh.com

HƠN 3000 NGƯỜI KHỎI BỆNH MẤT NGỦ NHỜ LIỆU PHÁP AN DƯỢC

Bệnh mất ngủ hay khó ngủ là chứng bệnh gây khó khăn trong đời sống rất nhiều người bệnh. Chữa triệt để bệnh khó ngủ từ liệu pháp an toàn đang là mong đợi của nhiều người.
1. Triệu chứng thường gặp của bệnh khó ngủ
Khó ngủ có nhiều dạng, khó đi vào giấc ngủ, ngủ không yên giấc, dậy sớm không ngủ lại được, hoặc tỉnh dậy nhiều lần trong khi ngủ, mỗi lần dài hơn 30 phút. Nữ giời thường bị mất ngủ nhiều hơn Nam giới nhất là ở tuổi gần mãn kinh, nhưng nguyên nhân có lẽ là do những bệnh lý liên quan nhiều hơn là do thiếu hormone. Khi tuổi tác ngày càng cao thì càng dễ xảy ra chứng khó ngủ.
2. Nguyên nhân gây nên chứng bệnh mất ngủ
- Mất ngủ do các chứng sợ sệt, tâm lý căng thẳng lo âu: Do tiền bạc, gia đình, tình yêu, nghề nghiệp, chỗ ở ồn ào,vv... Nếu trạng thái này chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, chứng khó ngủ có thể sẽ không thành bệnh kinh niên.
- Thói quen sinh hoạt không hợp lý gây nên bệnh khó ngủ: Ăn khuya, làm ca đêm, nghe nhạc ồn khi ngủ, chà răng trước khi ngủ…
- Do mắc chứng bệnh tâm thần.
- Bệnh tật thể chất cũng gây nên chứng khó ngủ: Các cảm giác đau, mỏi, tê bì của bệnh trạng hiện tại cũng là 1 trong những nguyên nhân gây nên khó ngủ.
- Sử dụng các chất kích thích ngay trước khi ngủ: Chè, cà phê, quen dùng thuốc ngủ, chất kích thích, chất gây nghiện…
3. Quan niệm của y học cổ truyền về chứng bệnh mất ngủ
Theo Y Học Cổ Truyền Phương Đông, nguyên nhân cơ bản nhất là do “Dương khí không giao hòa được với âm khí” nên tạng Tâm không “tàng được thần”. Sách cổ có nói “Vì âm hư nên mắt không nhắm được”. Âm ở đây là nói đến chức năng của ba tạng là Can, Tỳ, Thận.
+ Chức năng của tạng Can là “tàng huyết”, sách cổ nói “ban đêm huyết dồn về can đầy đủ thì mới dễ ngủ được” nếu chưa dồn về đủ tình trạng khó ngủ sẽ xảy ra.
+ Tỳ có chức năng “Thống huyết, nhiếp huyết” là sinh ra và quản lý huyết. Nếu Tỳ hư không thống, nhiếp huyết được gây “Huyết tán, khí loạn” dẫn đến khí huyết kém giao hòa nên khó ngủ!
+ Thận lại “sinh tuỷ, tuỷ sinh huyết”. Khi chức năng Thận suy kém sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới việc “tàng huyết” của Can. Thận suy không chủ âm, thủy được dẫn đến dương khí thượng xung nên khó ngủ!
4. Điều trị dứt điểm bệnh mất ngủ nhờ phương pháp của nhà thuốc An Dược.
Với kinh nghiệm trong nhiều năm điều trị kết hợp với kiến thức y học cổ phương nhà thuốc nam An Dược tự hào là nhà thuốc thành công trong điều trị bệnh mất ngủ dựa trên liệu pháp an toàn mà đạt hiệu quả cao. Liệu pháp An Dược gồm 2 phần:
4.1 Sử dụng thang thuốc nam trị bệnh mất ngủ
Y học cổ truyền sử dụng các loại cây cỏ từ thảo dược thiên nhiên, thông dụng hàng ngày, chi phí ít mà lành tính. Các loại cây cỏ thảo dược này có tác dụng an thần dưỡng tâm, trấn tĩnh tinh thần, bình can tiềm dương, bổ can huyết giúp tạo giấc ngủ sinh lý, điều trị dứt điểm bệnh khó ngủ, hoảng loạn, lo âu, hồi hộp...
Liệu trình điều trị: Tùy theo cơ địa của từng bệnh nhân, thời gian điều trị khỏi bệnh tối thiểu từ 20 - 30 ngày điều trị.
4.2 Sử dụng liệu pháp châm cứu trị bệnh mất ngủ
Châm cứu là việc sử dụng các kim nhỏ châm vào các huyệt đạo của cơ thể. Theo Y học cổ truyền, châm cứu dựa trên nguyên tắc khí và lực. Khí chảy qua các kinh mạch trong cơ thể được gọi là huyệt đạo. Khó ngủ là do khí huyết không thông, gây bế tắc trong các kinh mạch. Vì vậy châm cứu có tác dụng làm thông các kinh mạch, giúp cho khí huyết lưu thông được dễ dàng giúp trị triệt để bệnh mất ngủ.
Ngoài ra châm cứu còn có tác dụng tư bổ 3 tạng Can, Tỳ, Thận giúp cho:
+ Tạng Can tàng đủ huyết về đêm.
+ Tạng Tỳ nhiếp được huyết, làm huyết chảy trong lòng mạch 1 cách điều hòa, làm khí huyết giao hòa.
+ Tạng Thận được nuôi dưỡng khỏe mạnh sinh ra được tủy, giúp chủ được âm làm dương khí không thượng xung.
Thời gian điều trị: Khoảng 2 đến 3 liệu trình, mỗi liệu trình kéo dài 10 ngày, sau mỗi liệu trình bệnh nhân nghỉ 3 đến 4 ngày để cơ thể tự phục hồi và không làm tổn thương phần da và cơ bên ngoài cơ thể.
Các bạn có nhu cầu điều trị bệnh mất ngủ xin liên hệ. 0909855640 - Chuyên gia Nguyễn Lâm

1. Triệu chứng thường gặp của bệnh khó ngủ
Khó ngủ có nhiều dạng, khó đi vào giấc ngủ, ngủ không yên giấc, dậy sớm không ngủ lại được, hoặc tỉnh dậy nhiều lần trong khi ngủ, mỗi lần dài hơn 30 phút. Nữ giời thường bị mất ngủ nhiều hơn Nam giới nhất là ở tuổi gần mãn kinh, nhưng nguyên nhân có lẽ là do những bệnh lý liên quan nhiều hơn là do thiếu hormone. Khi tuổi tác ngày càng cao thì càng dễ xảy ra chứng khó ngủ.
2. Nguyên nhân gây nên chứng bệnh mất ngủ
- Mất ngủ do các chứng sợ sệt, tâm lý căng thẳng lo âu: Do tiền bạc, gia đình, tình yêu, nghề nghiệp, chỗ ở ồn ào,vv... Nếu trạng thái này chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, chứng khó ngủ có thể sẽ không thành bệnh kinh niên.
- Thói quen sinh hoạt không hợp lý gây nên bệnh khó ngủ: Ăn khuya, làm ca đêm, nghe nhạc ồn khi ngủ, chà răng trước khi ngủ…
- Do mắc chứng bệnh tâm thần.
- Bệnh tật thể chất cũng gây nên chứng khó ngủ: Các cảm giác đau, mỏi, tê bì của bệnh trạng hiện tại cũng là 1 trong những nguyên nhân gây nên khó ngủ.
- Sử dụng các chất kích thích ngay trước khi ngủ: Chè, cà phê, quen dùng thuốc ngủ, chất kích thích, chất gây nghiện…
3. Quan niệm của y học cổ truyền về chứng bệnh mất ngủ
Theo Y Học Cổ Truyền Phương Đông, nguyên nhân cơ bản nhất là do “Dương khí không giao hòa được với âm khí” nên tạng Tâm không “tàng được thần”. Sách cổ có nói “Vì âm hư nên mắt không nhắm được”. Âm ở đây là nói đến chức năng của ba tạng là Can, Tỳ, Thận.
+ Chức năng của tạng Can là “tàng huyết”, sách cổ nói “ban đêm huyết dồn về can đầy đủ thì mới dễ ngủ được” nếu chưa dồn về đủ tình trạng khó ngủ sẽ xảy ra.
+ Tỳ có chức năng “Thống huyết, nhiếp huyết” là sinh ra và quản lý huyết. Nếu Tỳ hư không thống, nhiếp huyết được gây “Huyết tán, khí loạn” dẫn đến khí huyết kém giao hòa nên khó ngủ!
+ Thận lại “sinh tuỷ, tuỷ sinh huyết”. Khi chức năng Thận suy kém sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới việc “tàng huyết” của Can. Thận suy không chủ âm, thủy được dẫn đến dương khí thượng xung nên khó ngủ!
4. Điều trị dứt điểm bệnh mất ngủ nhờ phương pháp của nhà thuốc An Dược.
Với kinh nghiệm trong nhiều năm điều trị kết hợp với kiến thức y học cổ phương nhà thuốc nam An Dược tự hào là nhà thuốc thành công trong điều trị bệnh mất ngủ dựa trên liệu pháp an toàn mà đạt hiệu quả cao. Liệu pháp An Dược gồm 2 phần:
4.1 Sử dụng thang thuốc nam trị bệnh mất ngủ
Y học cổ truyền sử dụng các loại cây cỏ từ thảo dược thiên nhiên, thông dụng hàng ngày, chi phí ít mà lành tính. Các loại cây cỏ thảo dược này có tác dụng an thần dưỡng tâm, trấn tĩnh tinh thần, bình can tiềm dương, bổ can huyết giúp tạo giấc ngủ sinh lý, điều trị dứt điểm bệnh khó ngủ, hoảng loạn, lo âu, hồi hộp...
Liệu trình điều trị: Tùy theo cơ địa của từng bệnh nhân, thời gian điều trị khỏi bệnh tối thiểu từ 20 - 30 ngày điều trị.
4.2 Sử dụng liệu pháp châm cứu trị bệnh mất ngủ
Châm cứu là việc sử dụng các kim nhỏ châm vào các huyệt đạo của cơ thể. Theo Y học cổ truyền, châm cứu dựa trên nguyên tắc khí và lực. Khí chảy qua các kinh mạch trong cơ thể được gọi là huyệt đạo. Khó ngủ là do khí huyết không thông, gây bế tắc trong các kinh mạch. Vì vậy châm cứu có tác dụng làm thông các kinh mạch, giúp cho khí huyết lưu thông được dễ dàng giúp trị triệt để bệnh mất ngủ.
Ngoài ra châm cứu còn có tác dụng tư bổ 3 tạng Can, Tỳ, Thận giúp cho:
+ Tạng Can tàng đủ huyết về đêm.
+ Tạng Tỳ nhiếp được huyết, làm huyết chảy trong lòng mạch 1 cách điều hòa, làm khí huyết giao hòa.
+ Tạng Thận được nuôi dưỡng khỏe mạnh sinh ra được tủy, giúp chủ được âm làm dương khí không thượng xung.
Thời gian điều trị: Khoảng 2 đến 3 liệu trình, mỗi liệu trình kéo dài 10 ngày, sau mỗi liệu trình bệnh nhân nghỉ 3 đến 4 ngày để cơ thể tự phục hồi và không làm tổn thương phần da và cơ bên ngoài cơ thể.
Các bạn có nhu cầu điều trị bệnh mất ngủ xin liên hệ. 0909855640 - Chuyên gia Nguyễn Lâm

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét