I. Vai Trò của Tuyến Giáp:
Tuyến giáp là một tuyến nằm ở cổ, có hình dạng con bướm, đóng vai trò là cột đèn tín hiệu điều khiển trao đổi chất trong cơ thể. Là một trong những bộ phận quan trọng của cơ thể, tuy khu vực này nhỏ nhưng lại dễ bị xâm nhập và viêm nhiễm, gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người bệnh. Theo thống kê, có đến 6% dân số Mỹ mắc các vấn đề về tuyến giáp mà không hay biết. Các tình trạng bệnh của tuyến giáp chủ yếu là suy giáp, cường giáp. Các triệu chứng của bệnh tuyến giápthường không đặc biệt và dễ bị nhầm với các bệnh tuổi già thông thường.
Tuy nhiên, triệu chứng bệnh lại có phạm vi lớn, tạo nên sự thay đổi dù nhỏ ở mỗi vị trí trên cơ thể. Các bệnh tuyến giáp nếu không được điều trị sớm sẽ gây ra rất nhiều vấn đề như béo phì, tim mạch, trầm cảm và tiêu biến tình dục. Với người bị suy giáp, các triệu chứng căn bản là mệt mỏi, sợ lạnh, tăng cân, da tóc khô, táo bón và đau khớp. Còn với cường giáp lại có triệu chứng là sợ nóng, mất ngủ, khát nước, giảm thị lực và vô sinh.
Tuy nhiên về cơ bản, có một số biểu hiện mà nếu tổng hợp nó lại, bạn sẽ nhận ra mình cần gặp bác sĩ. Bạn xem các biểu hiện của bệnh và nguy cơ nếu không chữa tận gốc nhé.
1. Bướu cổ/ Cổ sưng
Đây là biểu hiện rõ ràng nhất về bệnh giáp. Về cơ bản, các bệnh về tuyến giáp như bướu giáp hay viêm giáp sẽ luôn đi kèm với một triệu chứng rõ ràng là cổ sưng hay bướu cổ. Bướu cổ luôn đi kèm với việc cơ thể thiếu iốt, khó hô hấp hay nói chuyện.
2. Đau cơ khớp, hội chứng viêm cánh tay
Đau cơ khớp cũng là một triệu chứng của bệnh tuyến giáp cho thấy tuyến giáp của bạn đang gặp vấn đề, Đối với suy giáp, bạn sẽ thấy tê ngứa và cánh tay do lượng hormone tín hiệu bị thiếu dẫn đến việc não gửi thông tin chậm đến các cơ. Đối với cường giáp, người bệnh rất dễ bị cứng khớp và phối hợp tứ chi.
3. Thay đổi tóc và da
Nếu tuyến giáp của bạn có điểm gì đó không được bình thường, chúng sẽ biểu hiện ngay lên tóc và da bạn. Khi bạn bị suy giáp, tóc sẽ giòn, xơ và dễ gãy. Da khô và bong tróc. Đó là do rối loạn hormone tiết ra làm tóc khó tăng trường. Còn với suy giáp, người bệnh sẽ dễ bị rụng lông và tóc, da trở nên đặc biệt mẫn cảm.
4. Kinh nguyệt ko đều, khó có con
Suy giáp ảnh hưởng rất lớn tới vấn đề kinh nguyệt. Nếu các kì kinh đến sớm với tần xuất cao bạn có thể đã bị suy giáp. Ngược lại, nếu kì kinh ngắn hơn, ít xuất hiện thì bạn có thể bị cường giáp. Điều này là do nồng độ hormon thay đổi, gây kích thích đến kinh nguyệt, làm thay đổi cơ chế kinh, từ đó khiến các nang trứng cũng bị rối loạn theo, khiến quá trình thụ tinh và sinh con khó khăn.
5. Giảm ham muốn
Các bệnh về giáp đều liên quan trực tiếp đến hormon, vì thế cần điều trị ngay khi phát hiện bệnh. Bệnh nếu phát triển lâu dài sẽ làm mất cân bằng nội tiết tố estrogen, khiến người bệnh hết ham muốn và vô sinh. Bệnh tuyến giáp đặc biệt có tác động tới kinh nguyệt cũng như kì rụng trứng
6. Thay đổi choresterol
Máu của những người có bệnh về giáp thường có tỉ lệ choresterol rất không ổn định, vì vậy nếu bạn không sử dụng các loại thuốc về choresterol hay đang điều trị bệnh lý liên quan mà nồng độ choresrerol vẫn cao thì có lẽ bạn nên đi khám bác sĩ ngay.
7. Vấn đề đường ruột
Hormone tuyến giáp về cơ bản ảnh hưởng tới hầu hết các bộ phận trong cơ thể, hệ tiêu hóa cũng không ngoại lệ. Vậy nên với người bị bệnh về giáp rất dễ bị tiêu chảy hoặc đau dạ dày. Trong đó, người bị suy giáp dễ bị táo bón còn người bị cường giáp thì lại hay bị tiêu chảy và đau bụng.
8. Tăng huyết áp
Hormone từ tuyến giáp có ảnh hưởng lớn cả đến vấn đề tim mạch, hormone thường kích thích làm tăng giảm nhịp tim và sức bơm máu, vì vậy dẫn đến tình trạng tăng giảm huyết áp. Vậy nên nếu bạn bị rối loạn tuyến giáp, huyết áp của bạn sẽ rất thất thường. Suy giáp khiến huyết áp tăng nhanh còn cường giáp lại khiến huyết áp bị chậm.
9. Trầm cảm lo âu
Nếu cơ thể bị trầm cảm và hoảng sợ, chữa trị mãi vẫn không khỏi dù đã uống thuốc đặc trị, có thể bạn đã bị bệnh về giáp.
10. Mệt mỏi
Hormone tuyến giáp là một phần quan trọng giúp tăng trưởng và thúc đẩy hoạt động của các cơ, vì vậy, nếu bạn gặp vấn đề về giáp sẽ khiến nguồn hormone giả, do đó cơ sẽ không được thúc đẩy và gây mệt mỏi. Đặc biệt, đôi khi cường giáp còn có thể khiến bạn mất ngủ hoặc ngủ nhưng không cảm giác đủ giấc.
Chưa kể, nếu tuyến giáp có vấn đề, hormone ít sẽ kéo theo lượng seroterin thấp xuống, tạo cảm giác làm việc không hứng thú, mệt mỏi.
Chưa kể, nếu tuyến giáp có vấn đề, hormone ít sẽ kéo theo lượng seroterin thấp xuống, tạo cảm giác làm việc không hứng thú, mệt mỏi.
Đó là bởi vì việc sản xuất quá ít hormone tuyến giáp có thể có ảnh hưởng đến lượng serotonin trong não mà serotonin là một loại hormone có tác dụng giúp bạn cảm thấy thoải mái, vui vẻ. Do đó, khi tuyến giáp không hoạt động tốt, lượng serotonin trong não bị giảm đi, kết quả là bản cảm thấy chán nản.
11. Thay đổi trọng lượng
Khi bị cường giáp, các hormon sản sinh liên tục sẽ khiến bạn luôn có cảm giác đói, nhưng dù ăn nhiều vẫn giảm cân. Còn với suy giáp, bạn không có cảm giác muốn ăn và dù không ăn bạn vẫn béo. Vậy nên nếu cân nặng của bạn trở nên khó thay đổi cho dù đã cố gắng giảm bớt hoặc tăng khẩu phần thì có thể bạn đã bị bệnh về giáp. Bạn nên biết rằng đó chính là triệu chứng của bệnh tuyến giáp và hãy sẵn sàng đi gặp các chuyên gia tư vấn trong thời gian sớm nhất.
II. Nguyên nhân của bệnh tuyến giáp
- Tình trạng thiếu hụt i ốt: do thức ăn, nguồn nước, do giảm hấp thu (bệnh lý tiêu hóa), rối loạn men chuyển hóa i ốt.
- Chấn thương tinh thần: căng thẳng quá mức (stress), mang thai, sau sinh.
- Rối loạn đáp ứng tự miễn dịch, nội tiết.
- Yếu tố gia đình, bẩm sinh, cơ địa (yếu tố di truyền).
- Lứa tuổi, giới tính (nữ mắc nhiều hơn nam).
- Tình trạng cung cấp thừa i ốt: trong thức ăn, hoặc các thuốc điều trị.
A.Triệu chứng của bệnh tuyến giáp
Gồm có các triệu chứng của cường giáp hoặc nhược giáp kết hợp với triệu chứng tại chỗ của bưới giáp.
Cường giáp
- Cảm giác nóng bức, nhiều mồ hôi.
- Ăn nhiều, uống nhiều, gày sút cân.
- Thay đổi tính tình, căng thẳng, nóng nảy. - Run chân tay, hồi hộp trống ngực.
- Rối loạn giấc ngủ.
- Rối loạn kinh nguyệt.
- Mắt lồi, cảm giác cộm ngứa hoặc giảm thị lực.
Suy giáp
- Mệt mỏi, chậm chạp.
- Giảm trí nhớ, ngủ kém.
- Chán ăn, tăng cân. - Da và tóc khô, phù chân, cảm giác lạnh chân tay.
- Rối loạn kinh nguyệt.
- Rối loạn kinh nguyệt.
Các triệu chứng tại bướu:
- Bướu giáp to có thể chèn ép gây khó thở, nói khàn, khó nuốt.
- Đau tại bướu trong một số bệnh viêm tuyến giáp.
Biến chứng vì thiếu iốt
PGS.TS. Trần Văn Tập (Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Dinh dưỡng, Bệnh viện 103) cho biết, cơ thể mỗi người trưởng thành cần khoảng 200-250mcg iốt mỗi ngày, riêng phụ nữ có thai và cho con bú có nhu cầu iốt nhiều hơn.
Từ vai trò quan trọng của iốt đối với cơ thể, mỗi người cần phải bổ sung đầy đủ iốt để không rơi vào tình trạng thiếu iốt. Theo bác sĩ Tập, tất cả các triệu chứng thiếu hụt iốt đều ảnh hưởng đến tuyến giáp.
Bướu cổ: Đây là biểu hiện rõ rệt nhất nhất khi bị thiếu iốt khiến tuyến giáp mở rộng bất thường. Triệu chứng dễ nhận thấy của bệnh bướu cổ đó là sự hình thành cục u ở vùng cổ. Theo bác sĩ Tập, bệnh bướu không chỉ gây khó chịu cho người bệnh mà nó còn chèn ép khí quản gây khó thở, chèn ép thực quản gây khó nuốt, chèn ép tĩnh mạch, nhân của nó có thể gây ung thư. Khi mắc bệnh này, người bệnh buộc phải mổ kết hợp với dùng thuốc.
Suy tuyến giáp: Đây là một trong các triệu chứng thiếu hụt iốt phổ biến nhất trên thế giới. Suy tuyến giáp làm chậm lại quá trình phát triển của cơ thể, nó khởi phát với các biểu hiện rất mơ hồ như mệt mỏi, buồn ngủ, trí nhớ bị giảm sút, táo bón. Phụ nữ có thể bị chảy máu âm đạo bất thường, tóc khô và rụng nhiều, đặc biệt người bệnh có thể bị hôn mê đột ngột.
Rối loạn do thiếu iốt: Tình trạng thiếu iốt đặc biệt nghiêm trọng đối với trẻ em và phụ nữ mang thai hay đang nuôi con nhỏ. Các vấn đề về tuyến giáp trong những thời điểm quan trọng của thai kỳ có thể dẫn đến thai chết lưu, sẩy thai hoặc khiến trẻ bị đần độn, dị tật bẩm sinh; ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực và trí tuệ của trẻ dẫn đến khả năng học tập của trẻ bị yếu kém. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, thiếu iốt cho dù là thể nhẹ cũng làm giảm 13,5 điểm IQ của mỗi trẻ, hạn chế năng lực học tập của các em.
Về mặt xã hội, bác sĩ Tập nhấn mạnh: thiếu iốt còn làm giảm năng suất lao động, giảm sự phát triển trí tuệ của cả một cộng động.
III. Dự phòng và điều trị
Để đảm bảo sức khỏe không rơi vào tình trạng thiếu iốt, bác sĩ Tập khuyến cáo giải pháp đơn giản và kinh tế đó là sử dụng muối iốt hàng ngày. Các nhà sản xuất thường cho thêm 25g muối kali iốt đưa vào 1 tấn muối ăn để tạo thành muối iốt và đóng gói bán ra thị trường. Hàm lượng iốt trong muối chỉ chiếm một phần nhỏ, lại không màu, không mùi, không gây phản ứng hóa học nên có thể dùng muối iốt nêm vào các món ăn thay cho muối bình thường.
Mỗi ngày chỉ cần dùng khoảng một thìa cà phê muối iốt là đảm bảo cung cấp đủ lượng iốt cần thiết cho cơ thể. Nên đựng muối iốt trong lọ có nắp đậy kín hoặc buộc chặt trong túi nilon, để ở nơi thoáng mát, tránh gần bếp lửa hoặc nơi có ánh nắng chiếu vào. Vì iốt là chất dễ bay hơi nên không được rang trên lửa nóng. Bên cạnh đó, để phòng tránh hiện tượng thiếu iốt, có thể dùng thuốc chống bướu cổ cho trẻ em và phụ nữ có thai theo chỉ định của các bác sĩ.
Một phương pháp cung cấp iốt khác đó là bổ sung từ thức ăn chứa hàm lượng iốt cao như cá biển. Chẳng hạn trong 1kg cá thu có chứa tới 1,7-6,2 miligam iốt, ngoài ra loại cá này cũng chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể như protein, acid béo không no, canxi, phospho, kẽm…
Đừng thêm i-ốt khi đã đủ
Thế nhưng, nguyên nhân quan trọng nhất gây ra bệnh bướu cổ dịch tễ lại có liên quan đến chế độ dinh dưỡng, đó chính là tình trạng thiếu hoặc dư thừa i-ốt trong khẩu phần ăn hằng ngày. Việc thiếu hụt i-ốt một mặt gây ra bệnh bướu cổ, mặt khác còn gây nên tình trạng đần độn ở trẻ em.
Ở các vùng núi cao như Tây Nguyên và miền núi phía Bắc, do trong khẩu phần ăn hằng ngày có lượng i-ốt rất thấp nên tỉ lệ bệnh bướu cổ khá cao. Những năm gần đây, việc sử dụng muối i-ốt đồng loạt có tác dụng tốt trong phòng bệnh bướu cổ và đần độn ở trẻ em cho phần lớn cư dân ở vùng này. Tuy nhiên, cũng theo các chuyên gia y học, nếu cung cấp quá nhiều i-ốt trong khẩu phần ăn hằng ngày một thời gian dài cũng đưa đến tình trạng gia tăng bướu cổ. Chính vì vậy ở các thành phố lớn, các vùng duyên hải…, nơi mà trong bữa ăn hằng ngày của người dân đã có hàm lượng i-ốt đủ cho hoạt động sinh tổng hợp hormone của tuyến giáp thì không cần phải cho thêm i-ốt vì sẽ lợi bất cập hại. Kinh nghiệm này đã được chứng minh từ các ngư dân của Nhật Bản.
Tuy nhiên, bổ sung quá nhiều iốt cũng nguy hiểm không kém. Sử dụng quá nhiều iốt có thể gây ngộ độc với các biểu hiện là cháy miệng, cổ họng, dạ dày, gây nôn ói, tiêu chảy, hôn mê và ảnh hưởng đến tính mạng.
IV. Một số ứng dụng của iốt
- Muối iốt (muối ăn được trộn với một lượng nhỏ kali iốtđua hoặc kali iốtđát)
- Thuốc bôi iốt (5% iốt trong nước/etanol) để sát trùng vết thương, khử trùng bề mặt chứa nước uống trong gia đình, dùng làm một số dược phẩm khác…
- Iốt 131 dùng để trị ung thư tuyến giáp, bệnh Grave và cũng dùng trong chụp ảnh tuyến giáp.
- Iốt 123 dùng để tạo ảnh và xét nghiệm hoạt động của tuyến giáp.
- Iốt đua kali (KI) có thể dùng để điều trị bệnh nhân bị ảnh hưởng của thảm họa hạt nhân để rửa trôi đồng vị phóng xạ iốt-131, kết quả của phản ứng phân hạch hạt nhân.
V. Những món ăn dành cho người bướu cổ
1.Củ cải nấu phổ tai
- Thành phần: Phổ tai, củ cải mỗi thứ lượng vừa, đinh hương, hồi hương, quế bì (vỏ quế), hoa tiêu, nhân hạt đào, muối, dầu ăn, nước tương mỗi thứ lượng vừa.
- Cách làm: Phổ tai rửa sạch, ngâm 1 ngày 1 đêm (trong thời gian ngâm thay nước 2 lần), sau đó rửa sạch, xắt sợi.
Củ cải gọt vỏ, xắt sợi. Cho dầu ăn vào chảo nóng, cho phổ tai vào xào sơ, thêm đinh hương, hồi hương, vỏ quế, hoa tiêu, nhân hạt đào, nước tương, muối và nước sạch, dùng lửa lớn nấu nở rồi dùng lửa vừa tiếp tục nấu, cho đến khi phổ tai mềm nhừ, lại thêm củ cải sợi nấu chín thì dùng được. Thích hợp cho người bệnh bướu cổ đơn thuần.
2. Củ cải trắng nấu rong biển
- Thành phần: Rong biển 30g, thịt nạc 100g, tiêu, gia vị, một ít rượu.
- Cách làm: Thịt nạc rửa sạch, xắt miếng dài, sử dụng sau; rong biển trước tiên cho vào nước sạch để ngâm, loại bỏ tạp chất. Cho rong biển và thịt nạc vào nước sôi nấu, nêm gia vị thì được. Thích hợp cho người bị bướu cổ đơn thuần.
3.Chè hạt sen, đậu phộng
- Thành phần: Đậu phộng 40g, hạt sen 30g, đường phèn 30g.
- Cách làm: Đậu phộng bỏ vỏ lụa; hạt sen bỏ lõi; tất cả vật liệu cho vào nồi thêm nước để nấu, đến khi đặc và mềm nhừ. Dùng hết trong ngày, thích hợp cho người bệnh tăng năng tuyến giáp (Basedow).
4.Chè phổ tai, đậu xanh
- Thành phần: Phổ tai 60g, đậu xanh 150g, đường thẻ 50g.
- Cách làm: Phổ tai sau khi rửa sạch xắt sợi, cùng đậu xanh cho vào nước để nấu đến khi đậu xanh nở ra, thêm đường thẻ thì dùng được. Thích hợp cho người bệnh bướu cổ.
5.Dưa hấu nấu lá sen
- Thành phần: Dưa hấu lượng vừa, lá sen tươi 15g, rễ tranh tươi 15g, kim ngân hoa tươi 15g, đường trắng lượng vừa.
- Cách làm: Tất cả vật liệu trên nấu lấy nước, bỏ bã, để nước nguội cho đường trắng vào. Thích hợp cho người bệnh tăng năng tuyến giáp.
6. Nguyên tắc ăn uống khi bị bệnh bướu cổ
Bướu cổ đơn thần hay sưng tuyến giáp trạng đơn thuần là tổn thương bệnh lý khi tình trạng hấp thu iod không đầy đủ, tăng sinh dạng phản ứng bù đắp phát sinh ở tổ chức tuyến giáp trạng mà dẫn tới.
Khi trong ăn uống thiếu iod dài ngày, không đáp ứng đầy đủ nhu cầu hợp thành chất của tuyến giáp trạng, khiến nó kích thích tuyến giáp trạng tiết quá nhiều dài ngày, kích thích tổ chức tuyến giáp trạng tăng sinh, sưng to, đến giai đoạn cuối, tế bào tuyến giáp phì đại, có thể phát sinh hoại tử, xuất huyết hoặc vôi hóa.
7. Nguyên tắc ăn uống
Sưng tuyến giáp dạng địa phương thường do ăn uống thiếu iod gây nên, vì thế cần bổ sung thêm thức ăn có hàm lượng iod cao như hải sản sò, ngao, hải đới... và quan trọng nhất là muối iod cần dùng thường xuyên.
Sưng tuyến giáp trạng dạng phân tán tiêu hao iod trong cơ thể, trong các thời kỳ kinh nguyệt, thời kỳ mang thai, giai đoạn dậy thì... thường phát sinh bệnh, do đó trong thời kỳ này cần bảo đảm cung cấp đủ iod cho cơ thể qua các thức ăn có nhiều iod nhất là hải sản và sử dụng muối iod thường xuyên.
Nguyên nhân bệnh sưng tuyến giáp trạng dạng đơn thuần, Đông y cho rằng đó là sự ngưng kết của đờm ẩm, cách chữa nên tiêu đờm, làm mềm khối rắn, tan kết, thức ăn như hải tảo, sò biển, mẫu lệ, xuyên bối...
Một vài thức ăn có thể dẫn tới phát sinh bệnh nên ăn ít như cải củ, rau cải trắng...
8. Một số món ăn, bài thuốc
Bài 1: Hải đới 100g, rửa sạch, nấu chín, ăn mỗi ngày 1 lần, dùng chữa sưng tuyến giáp trạng dạng địa phương.
Bài 2: Sứa 50g, rửa sạch, thịt mẫu lệ 50g, thêm gia vị, có thể ăn thường xuyên, dùng chữa sưng tuyến giáp trạng dạng địa phương.
Bài 3: Đậu tương 150g, thịt mẫu lệ 50g, thêm gia vị nấu ăn thường xuyên, dùng chữa bướu cổ đơn thuần.
Bài 4: Sò biển 50g, tử thái 50g, rửa sạch cho vào nồi nấu canh, có thể ăn thường xuyên, dùng cho người bị sưng tuyến giáp trạng dạng địa phương.
Bài 5: Hẹ 150g, thịt ngao sò 100g, rửa sạch thái vụn, xào chín, dùng cho người bướu cổ rõ rệt.
Bài 6: Hồng xanh 1.000g, rửa sạch giã nát, nước hồng cho vào nồi đun tới chín đặc, thêm mật ong bằng số lượng nước hồng vào, sắc tới đặc, đợi nguội dùng ăn, ngày 1 lần, mỗi lần 1 thìa canh, liệu trình 1 tháng, dùng cho người sưng tuyến giáp trạng rõ rệt.
Bệnh bướu cổ đơn thuần hay sưng tuyến giáp trạng dạng đơn thuần, việc phòng bệnh và điều trị không thể coi nhẹ. Lấy ăn uống để phòng và chữa trị có hiệu quả rất tốt, lấy nguyên tắc là tăng thêm hấp thu thức ăn chứa iod, làm mềm khối rắn kêt tụ, thông khí giải uất.
VI. Điều trị
Bệnh tuyến giáp là bệnh tiến triển chậm và có thể chữa khỏi (kể cả ung thư tuyến giáp). Nếu được chẩn đoán sớm, điều trị và theo dõi cẩn thận người bị bệnh tuyến giáp có thể sống cuộc sống khỏe mạnh bình thường. Do vậy, bạn không nên lo lắng khi bản thân bị một trong các bệnh của tuyến giáp. Điều tốt nhất nên làm đó là đến khám bác sĩ chuyên khoa để có kế hoạch điều trị phù hợp nhất.
Mục tiêu của điều trị là khôi phục lại lượng hóc môn giáp bình thường trong máu, xử trí những tổn thương tại tuyến.
Quan sát: Nếu bướu cổ nhỏ và không gây ra vấn đề, và tuyến giáp hoạt động bình thường, bác sĩ có thể đề nghị chờ và-xem cách tiếp cận.
I-ốt phóng xạ- Iot thảo dược:
Hiện nay bệnh viện thông minh. Com đang sử dung loại Iot thảo dược này để chữa bệnh liên quan đến tuyến giáp. Thảo dược này dùng để uống rất tốt trong phòng và điều trị tuyến giáp, với ưu thế vượt trội về 100% thiên nhiên và cơ chế sinh học tự chữa bệnh nên rất an toàn và không có bất kỳ biến chứng như các phương pháp khác.
Trong một số trường hợp nặng, iốt phóng xạ được sử dụng để điều trị một tuyến hoạt động quá mức của tuyến giáp. Các iốt phóng xạ được thực hiện bằng uống và đến tuyến giáp thông qua máu, phá hủy các tế bào tuyến giáp. Các kết quả điều trị trong giảm kích thước của bệnh bướu cổ, nhưng cuối cùng cũng có thể gây ra một tuyến giáp kém, do đó iot phóng xạ rất ít khi sử dụng mà ưu tiên dung iot thảo dược. Khi Iot vào cơ thể Hormone thay thế với levothyroxine hormone tuyến giáp tổng hợp sau đó trở nên cần thiết và tuyến giáp lại hoạt động bình thường khỏe mạnh.
Đối với bệnh suy giáp:
Bệnh nhân sẽ được điều trị bằng các loại thuốc là nội tiết tố tổng hợp thay thế các hóc môn giáp. Loại thuốc này phải uống hàng ngày theo đơn của bác sĩ và xét nghiệm kiểm tra định kỳ. Nếu an toàn hơn cho cơ thể nên dung iot thảo dược thay thế.
Đối với bệnh cường giáp:
Hiện nay có 3 phương pháp điều trị, đó là: dùng thuốc kháng giáp để ngăn chặn sản xuất hóc môn; điều trị bằng i ốt phóng xạ để vô hiệu hóa tuyến giáp và phẫu thuật để cắt bỏ một phần tuyến giáp. Phẫu thuật là phương pháp điều trị có nhiều ưu điểm đó là triệt để khối u, an toàn và không phải uống hóc môn thay thế. Phẩu thuật được nhiều người lựa chọn nhưng chỉ giải quyết cái bứu tức thời, về lâu dài tuyến giáp nên chữa bằng phẩu thuật của Tây y và iot của đông y kết hợp để có sức khỏe lâu dài giúp cơ thể bạn khỏe mạnh. Vì suy cho cùng bệnh tuyến giáp cũng do thiếu iot mà ra.
- Đối với bệnh bướu giáp nhân, bướu giáp đa nhân hoặc các u tuyến giáp lành tính thì phương pháp điều trị duy nhất là phẫu thuật. Hiện nay, một số trường hợp bệnh bướu giáp đơn thuần có thể điều trị bằng phẫu thuật nội soi. Phẫu thuật nội soi có ưu điểm đó là đảm bảo tính thẩm mỹ vì các sẹo mổ nằm kín ở nách và ngực.
- Ung thư tuyến giáp là loại phát triển chậm, kết quả điều trị thường rất tốt. Bệnh nhân sẽ được phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp. Sau phẫu thuật sẽ được điều trị bổ trợ bằng hóa chất và xạ, kết hợp iot thảo dược để phòng bệnh tái phát. Bên cạnh đó bệnh nhân nhân cũng được dùng các thuốc hóc môn thay thế nếu cần thiết phải được chỉ định của bác sỹ chuyên khoa.
Chăm sóc sau mổ bướu giáp
Mổ bướu giáp có thể được thực hiện dưới gây tê hoặc gây mê. Sau mổ bệnh nhân cần phải nằm bất động để tránh chảy máu và phù nề. Một số trường hợp có thể cần phải thở o xy hỗ trợ. Bệnh nhân phải nhịn ăn uống khoảng 24 giờ sau mổ và sau đó được uống sữa, ăn cháo. Từ ngày thứ 3, thứ 4 sau mổ bệnh nhân có thể ăn uống bình thường.
Vết mổ sẽ được thay băng hàng ngày (2-3 ngày đầu) và cắt chỉ sau mổ 7 ngày.
Sau mổ 3-5 ngày, đa số bệnh nhân được ra viện và trở lại học tập, lao động bình thường sau từ 1-2 tuần.
Vết mổ sẽ được thay băng hàng ngày (2-3 ngày đầu) và cắt chỉ sau mổ 7 ngày.
Sau mổ 3-5 ngày, đa số bệnh nhân được ra viện và trở lại học tập, lao động bình thường sau từ 1-2 tuần.
Lưu ý:
Bệnh là do thừa hoặc thiếu iot, do đó sau phẩu thuật nên tìm nguồn iot tốt để bổ sung cho cơ thể. Nếu không bổ sung sẽ ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe và lây sang các bệnh khác. Hiện nay nguồn bổ sung vẫn là muối iot và thảo dược thiên nhiên có chứa iot. Với nguồn thảo dược có chứa iot sẽ bổ sung nhiều iot hơn mà không cần ăn muối, vì ăn muối nhiều để bổ sung iot sẽ gây ra bệnh cao huyết áp, loãng xương, sỏi thận và đặc biệt làm khô tế bào, thận mệt mỏi và suy yếu. Và đặc biệt khi có bệnh rồi nên sử dụng iot từ thảo dược để có kết quả và tốt trong phòng và chữa bệnh.
Một chế độ ăn có nhiều sữa thì lượng Iốt thiếu hụt không nhiều vì 1 lít sữa có thể cung cấp 100 µg Iốt. Ví dụ trẻ 6 tháng uống 800 ml sữa đã cung cấp được 90% nhu cầu Iốt rồi.
Khi sử dụng muối Iốt, cơ thể được bổ sung một lượng Iốt đáng kể: 100g muối Iốt có chứa 2200 µg Iốt, vậy 3g muối Iốt cung cấp 66 µg Iốt đáp ứng được 30-50% nhu cầu Iốt ở tuổi thiếu niên và người trưởng thành. Tuy nhiên, Iốt trong muối có thể bị hao hụt qua quá trình bảo quản và chế biến (mất 20% khi chiên hoặc nướng, mất 50% khi luộc..). Vì vậy, khi dùng muối Iốt chúng ta cần lưu ý:
- Giữ muối Iốt nơi khô ráo, tránh ánh sáng mặt trời, dùng xong buộc kín miệng túi hoặc để muối trong lọ đậy nắp kín để tránh Iốt bị bay hơi
- Không rang muối Iốt.
- Khi ướp thức ăn, bỏ một ít muối Iốt trước, sau khi nấu chín thì bỏ thêm vào cho vừa đủ.
- Nên cho muối Iốt vào thức ăn sau khi đã nấu chín.
Để có một chế độ dinh dưỡng hợp lý, các bạn hãy luôn ghi nhớ một trong 10 lời khuyên của Bộ Y Tế trong Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng, đó là: “Không ăn mặn. Sử dụng muối Iốt trong chế biến thức ăn”.
Bài thuốc Nam gia truyền chữa trị dứt bệnh bướu cổ trong 3- 6 tháng
Điều này khó tin, nhưng đã chứng minh bằng thực nghiệm.
Trước khi uống bài thuốc của chúng tôi. Người bệnh có thể đi xét nghiệm máu chỉ số FT3, FT4 và TSH.
Sau khi dùng thuốc của chúng tôi (dạng nấu uống), người bệnh sẽ thấy ngay các triệu chứng như sau:
- Hết mệt tim (tim hết làm mệt)
- Hết rung tay
- Ngủ được
- Hết đổ mồi hôi
- Hết căng thẳng
- Thèm ăn
- Tay chân bớt rung rẩy rất rõ nét.
Chữa trị bướu cổ độc, cường giáp, bướu máu
Khi uống đến ngày thứ 10, vùng bướu sưng lên sẽ thấy gom lại 1 chổ.
Uống khoảng 2 tháng (tức là khoảng 20 gói) sẽ đi xét nghiệm máu lại và so sánh chỉ số đề kháng TSH, chỉ số TF3, FT4 giảm xuống rõ rệt và hoàn toàn biến mất căng bệnh này.
Thật sự khi chúng tôi thực hiện ra bài thuốc này từ cha ông của chúng tôi, chúng tôi cũng không thật sự tin tưởng, nhưng kết quả điều trị dứt tuyệt đối cùng với cách điều chế thuốc càng ngày càng hoàn thiện đã giúp cứu không biết bao người bệnh.
Những bệnh bướu cổ điều trị dứt như sau:
- Basedow (Ba sê đô)
- Cường giáp
- Hạch cổ di căn nhóm II
- Bướu máu
- U xơ nhân
- Hạch vú
- U xơ tuyến tiền liệt
- Điều trị hết trĩ nội
Ngoài ra còn có thuốc thoa để gom bướu lại và thuốc đắp cho teo và mất không có thẹo hay cách loại biểu hiện nào khác trên cổ.
Nếu bị bướu cường giáp (mắt lồi) nên sử dụng loại thuốc uống (quý khách tự mua do chúng tôi chỉ dẫn tự đi mua) giúp điều trị dứt điểm.
Trong trường hợp bướu đã mổ rồi nhưng vẫn mọc lại, chúng tôi sẽ bán thuốc đặc trị điều trị dứt điểm, không để sẹo lại trên cổ.
Mua thuốc trị bướu cổ gia truyền ở đâu?
Nơi viết bài này.
Phiếu xét nghiệm bướu cổ không điển hình lành tính của BN - Tr.X.Thịnh ngày 08/01/2014
Phiếu xét nghiệm chuẩn đoán bệnh bướu cổ không lành tính Tr.X.Trịnh ngày 08/01/2014
Kết quả xét nghiệm sau khi dùng thuốc trị bướu cổ gia truyền của BN-Tr.X.Thịnh 19/05/2014
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét